Tìm ví dụ minh hoạ cho các loại virus theo nội dung bảng sau:
Vì sao cần liên hệ nội dung bài học hóa học với nội dung những môn học khác cũng như các thí nghiệm, quá trình thực tiễn có liên quan? Nêu một ví dụ.
Môn hóa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực nghiệm. Bên cạnh đó hóa học là cầu nối giữa các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lí, sinh học, y dược, môi trường và địa chất học. Vì thế để việc học tập hóa học đạt hiệu quả cao nhất, em cần liên hệ nội dung bài học hóa học với nội dung những môn học khác cũng như các thí nghiệm, quá trình thực tiễn có liên quan.
Ví dụ: Liên hệ nội dung bài học về ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng hóa học với sự phân hủy tinh bột trong nước bọt nhờ enzyme trong môn sinh học để giải thích vì sao chúng ta cần phải nhai kĩ thức ăn trước khi nuốt?
Giải thích: Enzyme amylase và lipase có trong nước bọt là chất xúc tác đẩy nhanh quá trình tiêu hóa tinh bột và chất béo. Khi nhai kĩ thức ăn được chia nhỏ hơn nhằm tăng diện tích tiếp xúc giữa thức ăn với các enzyme, khiến các phản ứng trong quá trình tiêu hóa chất béo và tinh bột xảy ra nhanh hơn, hiệu quả hơn.
a, Đọc nội dung sau rồi thảo luận với bạn:
b, Tính nhẩm:
0 x 7
7 x 0
0 x 9
9 x 0
0 x 5
5 x 0
0 x 1
1 x 0
c, Lấy ví dụ tương tự câu a rồi chia sẻ với các bạn.
a) Quan sát ví dụ ta thấy: Số nào nhân với 0 cũng có kết quả bằng 0.
b) 0 x 7 = 0 0 x 9 = 0 0 x 5 = 0 0 x 1 = 0
7 x 0 = 0 9 x 0 = 0 5 x 0 = 0 1 x 0 = 0
c) Ví dụ: 6 x 0 = 6
0 x 9 = 0
1.Nêu khái niệm và nội dung của tục ngữ (một cách ngắn gọn nhất, không dựa quá nhiều vào sách giáo khoa lớp 7 tập 2)
2.Nêu ý nghĩa và ứng dụng của các câu tục ngữ đã học trong chương trình ngữ văn lớp 7 tập 2.
3.So sánh tục ngữ lần lượt với ca dao, thành ngữ rồi lấy ví dụ minh họa.
Em hãy tạo nội dung tiêu đề dấu trang, chân trang tương tự như ví dụ trong Hình 4 cho một tệp văn bản là báo cáo tổng kết các hoạt động thi đua trong học kì 1 của lớp em.
Để tạo tiêu đề đầu trang hoặc chân trang, ta thực hiện các bước sau:
B1. Trên dải lệnh Insert, nháy chuột vào lệnh Header hoặc Footer.
B2. Chọn một mẫu tiêu đề trong bảng các mẫu tiêu đề.
B3. Thực hiện chỉnh sửa nội dung cho tiêu đề.
Để chuyển về soạn thảo nội dung trong trang văn bản, ta nháy chuột vào lệnh Close Header and Footer.
Tìm hiểu các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a) Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ trên khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ của mỗi ví dụ?
b) Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp với đối tượng nghị luận trong các ví dụ trên. Theo anh/chị, có thể sửa lại những từ ngữ này như thế nào để việc diễn đạt đảm bảo yêu cầu của văn nghị luận mà vẫn giữ nguyên ý chính của câu văn, đoạn văn?
c) Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự như các ví dụ trên nhưng dùng một số từ ngữ khác để thay đổi cách diễn đạt?
Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:
Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về | Chúng ta không thể nhắc tới |
… trong lúc nhàn rỗi rãi… | Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ |
Bác vốn chẳng thích làm thơ… | Thơ không phải mục đích cao nhất |
-… vẻ đẹp lung linh | Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù |
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ | … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó |
- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi
- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn
- Sửa lỗi dùng từ:
+ Nhàn rỗi → thư thái
+ Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ
+ Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý
+ Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao
TIẾT 12: TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ 2
Yêu cầu
1.Khái niệm ca dao –
dân ca.
2. Các nội dung chủ yếu
ở những bài ca dao là
gì?
3. Thể thơ nào được sử
dụng chủ yếu trong ca
dao?
4. Tìm 5 câu dao có sử
dụng biện pháp tu từ so
sánh.
5. Với mỗi nội dung của
cac dao, em hãy tìm
thêm 2 bài ca dao khác
(ngoài SGK) cũng có
nội dung tương tự
6. Từ 1 bài ca dao đã có,
em hãy thể hiện nó
thành một bài dân ca.
(khuyến khích học sinh
quay video hoặc ghi âm
phần hát dân ca)
giúp mình với ạ mình cần gấp rất cảm ơn mình sẽ đg 5 sao!
Trình bày nội dung giao tiếp, ứng xử với các thành viên trong gia đình (ông, bà, bố, me, anh chị em…) Tìm 4 câu ca dao, tục ngữ về gia đình?
Nêu giá trị nội dung , nghệ thuật các bài ca dao thuộc các chủ đề ca dao đã học ?