Những câu hỏi liên quan
Vũ Uyên Nhi
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
13 tháng 5 2016 lúc 21:09

+ Giống nhau : Cùng là khối sắt trong suốt 

+ Khác nhau : Lăng kính : Là môi trường giới hạn bởi hình lăng trụ đứng, tiết diện là tam giác 

                        Thấu kính : Là môi trường giới hạn bởi giao hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và 1 mặt cong.

Mew
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
14 tháng 3 2019 lúc 21:07

giống nhau: đều là thấu kính trong suốt ,có thể cho ánh sáng đi qua

tkhttkpk
có phần rìa mỏng hơn phần giữacó phần rìa dày hơn phần giữa
các chùm tia tới song song với trục chính thì cho tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kínhcác chùm tia tới song song với trục chính thì cho tia ló phân kì có đường kéo dài di qua tiêu điểm

tùy vào vị trí của vật trước thấu kính hội thụ ta thu dược ảnh có đặc điểm khác nhau

+vật ở rất xa thấu kính,d>2f: cho ảnh thật,ngược chiều và nhỏ hơn vật

+f<d<2f: cho ảnh thật,ngược chiều và lớn hơn vật

+d<f:cho ảnh ảo,cùng chiều và lớn hơn vật

ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo nhỏ hơn vật
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 3 2019 lúc 10:21

Ta có, sự khác nhau giữa ảnh thật và ảnh ảo ở thấu kính hội tụ là:

+ Ảnh thật luôn ngược chiều với vật

+ Ảnh ảo luôn cùng chiều với vật

+ Ảnh thật có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng vật

+ Ảnh ảo luôn lớn hơn vật

=> Các phương án: A, C, D - sai

B - đúng

Đáp án: B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 6 2019 lúc 14:23

Đáp án A

+ Áp dụng công thức của thấu kính mỏng với hai ánh sang đỏ và tím, ta có:

 + Gọi D là độ tụ của hệ thấu kính khi ghép đồng trục hai thấu kính với nhau (bằng nhua với cả ánh sang đỏ và tím).      lần lượt là chiết suất của ánh sang tím và đỏ với thấu kính phân kì.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 4 2018 lúc 7:49

Đáp án A

+ Áp dụng công thức của thấu kính mỏng với hai ánh sang đỏ và tím, ta có:

D d = n d - 1 = 2 R = 1 , 60 - 1 2 R D t = n t - 1 = 2 R = 1 , 69 - 1 2 R .

+ Gọi D là độ tụ của hệ thấu kính khi ghép đồng trục hai thấu kính với nhau (bằng nhua với cả ánh sang đỏ và tím)  n ' t ,     n ' d  lần lượt là chiết suất của ánh sang tím và đỏ với thấu kính phân kì.

D = D t + D ' t = 1 , 69 - 1 2 R + n ' t - 1 2 - R D = D d + D ' d = 1 , 60 - 1 2 R + n ' d - 1 2 - R ⇒ n ' t - n ' d = 1 , 69 - 1 , 60 = 0 , 09 .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2019 lúc 3:20

*) So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì:

- Giống nhau: Cùng chiều với vật.

- Khác nhau:

+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.

+ Đốì với thâu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.

*) Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Ngược lại, nếu nhìn thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với nhìn trực tiếp thì đó là thẩu kính phân kì.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
17 tháng 5 2017 lúc 10:10

- Giống nhau: Cùng chiều với vật.

- Khác nhau:

Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.

Đốì với thâu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.

Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Ngược lại, nếu nhìn thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với nhìn trực tiếp thì đó là thẩu kính phân kì.

Nhật Linh
16 tháng 5 2017 lúc 20:59

Giống nhau: Cùng chiều với vật.

Khác nhau:

+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.

+ Đối với thấu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.

Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Nếu nhìn thấy ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính phân kì.

Bùi Duy Dũng
Xem chi tiết

Giống nhau: Cùng chiều với vật.

Khác nhau:

+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.

+ Đối với thấu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.

Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Nếu nhìn thấy ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính phân kì.

xuân quỳnh
13 tháng 3 2023 lúc 21:33

Giống nhau: Cùng chiều với vật.

Khác nhau:

+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.

+ Đối với thấu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.

Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Nếu nhìn thấy ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính phân kì.

Việt channel
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 4 2022 lúc 6:38

Lăng kính có tác dụng:

+ tách riêng các chùm sáng màu có sản trong chùm sáng trắng cho mỗi chùm đi theo một phương khác nhau.

+ nhuộm màu cho chùm tia sáng

Còn phản xạ trên đĩa CD, ta thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau truyền theo các phương khác nhau.