làm sao để tách 2 chất đồng và chi, nước và dầu, sắt và đồng
Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp:
a. Cát và đường.
b. Dầu ăn và nước cất.
c. Đồng, sắt và muối ăn.
a) cho nước vào và khuấy đều. Chất còn đọng lại là cát. Sau đó đun sôi phần nước thì thu được đường.
c) dùng nam châm hút sắt. Cho hỗn hợp đồng và muối ăn vào nước rồi khuấy đều. Chất còn đọng lại là đồng. Sau đó đun sôi phần nước thì thu được muối.
a.
Cho H2SO4 đặc vào, đường bị H2SO4 phân hủy
b. Do dầu không tan trong nước cân nên có thể chắt ra
c. - Cho nam châm hút sắt ra
- Cho H2SO4 vào, muối ăn chị H2SO4 phân hủy
- Cu không bị H2SO4 phân hủy vẫn còn đó, có thể lọc để lấy ra
Câu 16:Trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp sau:
1.Muối và cát.
2.Bột đồng, vụn đồng và muối.
3.Bột sắt, muối và cát.
4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.
5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.
6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).
7.Dầu ăn và nước.
8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).
Câu 16:Trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp sau:
1.Muối và cát.
Hòa tan hỗn hợp vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
2.Bột đồng, vụn đồng và muối.
Đổ nước vào hỗn hợp
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước
Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng
3.Bột sắt, muối và cát.
Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.
Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch
5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.
Đổ nước vào hỗn hợp
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước
+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới
6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).
+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết
+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)
7.Dầu ăn và nước.
Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn
8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).
Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen
Trình bày cách tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp nước và tách đồng, sắt,gỗ ra khỏi hỗn hợp?
Không liên quan nhưng mà anh quên mất cách tách dầu ăn ra khỏi nước òi, ví dụ canh của anh cần vớt dầu ăn ra phải làm như nào ta :( Help me
Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước bằng cách chiết theo các bước sau:
- Đặt phễu chiết lên giá thí nghiệm và khóa phễu
- Lắc đều hỗn hợp dầu ăn và nước rồi rót hỗn hợp vào phễu chiết
- Đậy nắp phễu chiết. Để yên phễu chiết sau một thời gian cho dầu ăn và nước trong hỗn hợp tách thành hai lớp
- Mở lắp phễu chiết
- Mở khóa phễu từ từ để thu lớp nước ở dưới vào bình tam giác
Có thể lặp lại quá trình trên vài lần để tách hoàn toàn nước và dầu ăn.
Hãy cho biết, dựa vào tính chất vật lý nào của dầu ăn để tách nó ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước.
đây bạn
Có 1 hỗn hợp: sắt, đồng, dầu ăn, nước.Làm thế nào để tách các chất ra khỏi hợp ngoài 3 phương pháp cô cạn, chiết và lọc
làm thế nào để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp sau: Benzen và nước( Benzen là chất lỏng kh hòa tan trong nước và nhẹ hơn nước) Vụn đồng, bột đồng và muối
Bài 1: Một quả cầu bằng đồng bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, ta phải đun nóng hay làm lạnh cùng lúc vòng và quả cầu? Giải thích? Biết rằng đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.
Bài 2: Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Bài 3: Tại sao khi bơm xe đạp căng và để ngoài nắng thi dễ làm cho ruột (săm xe) bị bể?
Bài 4: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
bài 1:
Không tách được vì quả cầu bằng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng càng bị siết chặt hơn vào vòng sắt.
bài 2:
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích. Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khítràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
bài 3:
Vì trời nắng gắt nhiệt độ sẽ lên cao, mà vỏ lốp bánh xe lại là chất rắn, chất rắn nở ra khi gặp nóng vì thế săm xe bị bể
bài4
Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
Bài 1 :
Các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Khi quả cầu đồng bị kẹt trong một vòng làm bằng sắt => ta cần hơ nóng vòng sắt để quả cầu đồng dãn nở ra => quả cầu được tách khỏi vòng
Bài 2 :
+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.
+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.
Bài 3 :
Xe đạp khi bơm căng , nếu để ngoài trời nắng sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt mà chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên phần khí bên trong sẽ nở to. Khi chất khí đang co dãn mà có vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn dẫn đến nổ lốp.
Bài 4 :Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
các bạn làm đc câu nào thì làm giúp mình nhé!
có hỗn hợp gồm 3 chất là muối ăn , đồng và sắt
làm thế nào để tách 3 chất viết phương tình minh họa
hóa 8
Theo em, dung cụ này có thể được sử dụng để tách riêng các chất trong hỗn hợp nào dưới đây?
A. Nước và rượu.
B. Cát lẫn trong nước.
C. Bột sắt và cát.
D. Dầu ăn và nước.
Câu hỏi: Cho các hỗn hợp: Hỗn hợp A gồm muối ăn và nước; Hỗn hợp B gồm muối và bột sắt; Hỗn hợp C gồm dầu ăn và nước; Hỗn hợp D gồm cát và nước.
1/ Hãy đề xuất phương pháp thích hợp để tách muối ăn, cát và dầu ra khỏi mỗi hỗn hợp
2/ Dựa vào tính chất nào để có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp
1) Dùng ống hút đầu bóp cao su hút hết lớp dầu ăn nổi ở trên
Lọc dung dịch thu được cát
Cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được muối ăn
2) Dựa vào tính chất vật lí để tách cách chất ra khỏi hỗn hợp ( tính nặng, nhẹ hơn nước ; tính tan trong nước)