Hãy quan sát hình 16.4 và mô tả diễn biến cơ bản của nguyên phân về mức độ xoắn và sự vận động của NST, màng nhân, thoi phân bào,...
(Trang 85 sách vnen )
Quan sát bảng 35.1 (trang 298 sách vnen ), hãy so sánh về mức độ nguy cơ của việc biến thiên nhiệt độ và nước biển dâng qua các kịch bản khác nhau.
Nêu những thông tin chính về lễ rửa làng mà em tiếp nhận được từ văn bản (có thể trình bày dưới hình thức một sơ đồ với các phần: thời điểm diễn ra hoạt động; sự chuẩn bị và diễn biến của hoạt động; ý nghĩa của hoạt động;...)
quan sát hình 24.2 và mô tả quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào(sách vnen trang 199)
Tiêu đề: Trao đổi khí ở Phổi và Trao đổi khí ở tế Bào Sun Sep 18, 2011 8:57 am | |
a/. Sự trao đổi khí ở phổi Sự trao đổi khí ở phổi:Nồng độ õy trong phế nag cao hơn và nồng độ khí cacbonic trong phế nang thấp hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có ở trong máu của các mao mạch phổi.--> O xy khuyếch tán từ phế nang vào máu và CÒ2 khuyếch tán từ máu vào phế nang. Sự trao đổi khí được diễn ra trên bề mặt hô hấp. Ở người có khoảng 700 triệu phế bào với diện tích chung là 120m2 ở nữ và 130m2 ở nam. Lớp mô bì của phế bào rất mỏng khoảng 0,007 mm (0,7µm). Diện tích chung của mao mạch tiếp xúc với phế bào rất lớn, khoảng 6000 m2. Ở phổi diễn ra quá trình trao đổi khí giữa phế nang và máu qua màng phế nang và màng mao mạch bao quanh phế nang. Từ phân tích thành phần khí, người ta xác định được phân áp (áp suất riêng) của O2 và CO2 của không khí trong phế nang và trong máu tĩnh mạch đến phổi, trong máu động mạch đến mô và trong mô. phân áp O2 trong phế nang cao hơn trong mao mạch phổi nên theo quy luật khuêch tán thẩm thấu, O2 hoà tan trong lớp thành ẩm ướt của phế nang được khuếch tán qua lớp biểu mô và thành mao mạch phổi để vào máu. Còn phân áp CO2 trong mao mạch phổi lại cao hơn trong phế nang, nên CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang. Sau khi vào mao mạch, O2 kết hợp với Hb, biến máu từ đỏ thẫm (nghèo O2) thành máu đỏ tươi (giàu O2) để vận chuyển về tim, rồi từ đó đến các bộ phận cơ thể. Tốc độ khuếch tán của CO2 nhanh gấp 25 lần so với O2. Sự trao đổi khí ở tế bào: Nồng độ o xy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.--> OXy Khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu. hệ tuần hoàn lấy O2 từ các phế nang để vận chuyển tới tế bào và lấy CO2 từ tế bào tới phổi để hệ hô hấp thải ra ngoài. Hai chu trình luân phiên nhau, liên tục. Nếu một trong hai ngừng thì cơ thể không tồn tại. Không có trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể không cần nhu cầu lấy O2 (vì thực chất tế bào là nơi chi dùng dinh dưỡng,O2 và là nơi tạo ra các sản phẩm phân hủy như CO2, các chất thải mà tế bào không xài thì O2 dư nên cơ thể không có nhu cầu lấy thêm; mặt khác quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng ngay bên trong tế bào để tạo ra năng lượng cho cơ thể hoạt động) mà như vậy thì các chất dinh dưỡng sẽ không được oxi hóa (quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng) do đó không có năng lượng cho cơ thể hoạt động. Ở mô, các tế bào luôn xảy ra quá trình ôxi hoá các chất hữu cơ, nên hàm lượng O2 thấp hơn và hàm lượng CO2 cao hơn nhiều so với trong máu động mạch đến mô. hất khí khuyếch tán từ nơi có phân áp cao đến nơi có phân áp thấp. Sự chênh lệch phân áp của mỗi nơi sẽ qui định chiều di chuyển của chất khí. Ở bảng trên, ta thấy phân áp O2 trong động mạch đến mô cao hơn ở bào chất, nên O2 khuếch tán từ máu động mạch sang bào chất của mô. Còn CO2 lại khuếch tán từ bào chất sang máu động mạch cho đến khi cân bằng phân áp O2 và CO2 giữa máu và dịch gian bào. Kết quả làm máu từ đỏ tươi (giàu O2) thành máu đỏ thẫm (giàu CO2), theo tĩnh mạch về tim. do áp suất CO2 rất cao, nên CO2 khuyếch tán qua màng tế bào hồng cầu, CO2 kết hợp với H2O tạo thành H2CO3 nhờ chất xúc tác cacbonidraza trong hồng cầu. Sau đó H2CO3 phân ly thành H+ và HCO3- , HCO3- lại khuếch tán ra ngoài huyết tương và kết hợp với Na+ tạo thành NaHCO3, rồi thành KHCO3 |
Hãy quan sát hình 16.2 và cho biết mức độ đóng xoắn của NST qua các giai đoạn của chu kì tế bào bằng cách điền vào chỗ chấm trong câu dưới đây các cụm từ phù hợp : duỗi xoắn trở lại, hình thái, kì đầu, kì cuối, cấu trúc, đóng xoắn, kì sau, duỗi xoắn, đóng xoắn, kì giữa.
"NST trải qua quá trình biến đổi về ......(1).... và .....(2)... thông qua sự thay đổi mức độ ...(3)... của chất nhiễm sắc. Ở kì trung gian, NST ....(4).... tối đa, sau đó mức độ ....(5).... tăng dần từ ....(6).... đến ....(7)..... của nguyên phân. Từ ....(8)...... đến ......(9)....., NST dần .....(10)....."
NST trải qua quá trình biến đổi về hình thái và cấu trúc thông qua sự thay đổi mức độ đóng xoắn của chất nhiễm sắc. Ở kì trung gian, NST duỗi xoắn tối đa, sau đó mức độ đóng xoắn tăng dần từ kì đầu đến kì giữa của nguyên phân. Từ kì sau đến kì cuối NST dãn xoắn trở lại.
Nêu điểm khác nhau về sự biến đổi hình thái NST giữa nguyên phân và giảm phân 1 . Giải thích cơ chế duy trì tính ổn định của bộ NST qua nguyên phân . Cơ chế tạo giao tử có bộ NST khác nhau?
Quan sát nhan đề và hình ảnh minh họa của văn bản, hình dung về cách chơi của trò cướp cờ. Chia sẻ với bạn về sự hình dung ấy của em.
- Trò chơi gồm 2 đội chơi có số lượng bằng nhau từ 5 – 6 bạn, đứng hàng ngang ở vạch xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1, 2, 3, 4 ,5… các bạn phải nhớ số của mình.
- Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ.
- Khi quản trò gọi số nào thì số đó phải về.
- Một lúc quản trò có thể gọi hai, ba, bốn số.
Từ thông tin có ở hình 15.3, hãy mô tả các mức độ xoắn và cho biết thành phần hóa học của NST là gì ?
Mô tả mức độ xoắn:
-Mức xoắn 1: chuỗi nuclêôxôm (sợi cơ bản, đường kính 11 nm)
-Mức xoắn 2: (sợi chất nhiễm sắc đường kính 30 nm)
-Mức xoắn 3:(siêu xoắn đường kính 300 nm)
Thành phần hóa học chính của NST là: ADN và prôtêin.
Quan sát vùng bắt màu trong mỗi tế bào trên một tiêu bản hiển vi ở hình 15.1 và trả lời các câu hỏi :
- Vùng bắt màu thuộc bào quan nào của tế bào ?
- Sự bắt màu ở các tế bào khác nhau có khác nhau không ?
- Cấu trúc bắt màu có thể phân biệt riêng rẽ ở các tế bào nào ?
(Trang 78 sách vnen )
Hãy quan sát hình 16.3 và cho biết, nguyên phân là gì ? Nguyên phân gồm những giai đoạn nào ? Kết quả của nguyên phân là gì ?
(Trang 85 sách vnen )
- Nguyên phân là quá trình phân ly của tế bào diễn ra qua hai quá trình: sự phân chia nhân và sự phân chia tế bào chất.
- Nguyên phân gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa. kì sau, kì cuối.
- Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ.