Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi vũ trụ
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
3 tháng 7 2016 lúc 20:19

Cho số tự nhiên n>5, ta sẽ chứng minh rằng n viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố. Xét:

Trường hợp 1: Nếu n chẵn thì n=2+m với m chẵn, m>3. vì số chẵn >2 kế tiếp là 4 nên dù là m>3 thì m vẫn viết được dưới dạnng tổng 2 số nguyên tố.Trường hợp 2: nếu n lẻ thì n=3+m với m chẵn, m>2. Theo mệnh đề Euler, m chẵn, m>2 nên m viết được dưới dạng tổng hai số nguyên tố. Do đó n viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố
Kudo Shinichi vũ trụ
3 tháng 7 2016 lúc 20:25

Cho số tự nhiên n > 5 , ta sẽ chứng minh rằng n viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố . Xét 2 trường hợp :

a) Nếu n chẵn thì n = 2 + m với m chẵn , m > 3 .

b) Nếu n lẻ thì n = 3 + m với m chẵn , m > 2 .

Theo mệnh đề Ơ - le , m chẵn , m > 2 nên m viết được dưới dạng tổng hai số nguyên tố . Do đó n viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố .

Clash Of Clans
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
6 tháng 6 2015 lúc 22:28

n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên n có thể có các dạng sau:

+)  Với n = 6k + 1 (k  N*) 

=> n = 3k + (3k + 1)

3k; 3k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau 

+) Với n = 6k + 3 (k  N*) 

Viết n = (3k +1) + (3k +2) 

mà (3k +1); (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau

+) Tương tự với n = 6k + 5 (k  N*) 

Viết n = (3k+2) + (3k +3)

mà 3k + 2 và 3k + 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 2 (k  N*) 

Viết n = (6k -1) + 3

Gọi d = ƯCLN (6k - 1; 3)

=> 6k - 1 chia hết cho d;

    3 chia hết cho d => 3. 2k = 6k chia hết cho d

=> 6k - (6k -1) = 1 chia hết cho d => d = 1

do đó, 6k - 1 và 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 4 (k  N*) 

Viết n = (6k +1 ) + 3

Dễ có: 6k +1 và 3 nguyên tố cùng nhau

=> ĐPCM 

Như Đạt 123
6 tháng 6 2015 lúc 22:31

n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên n có thể có các dạng sau:

+)  Với n = 6k + 1 (k $\in$∈ N*) 

=> n = 3k + (3k + 1)

3k; 3k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau 

+) Với n = 6k + 3 (k $\in$∈ N*) 

Viết n = (3k +1) + (3k +2) 

mà (3k +1); (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau

+) Tương tự với n = 6k + 5 (k $\in$∈ N*) 

Viết n = (3k+2) + (3k +3)

mà 3k + 2 và 3k + 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 2 (k $\in$∈ N*) 

Viết n = (6k -1) + 3

Gọi d = ƯCLN (6k - 1; 3)

=> 6k - 1 chia hết cho d;

    3 chia hết cho d => 3. 2k = 6k chia hết cho d

=> 6k - (6k -1) = 1 chia hết cho d => d = 1

do đó, 6k - 1 và 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 4 (k $\in$∈ N*) 

Viết n = (6k +1 ) + 3

Dễ có: 6k +1 và 3 nguyên tố cùng nhau

=> ĐPCM 

iam deadpool
11 tháng 3 2017 lúc 20:18

nhu dat sao cau lai sao chep bai cua dinh tuan viet

VŨ THỊ HUYỀN TRANG
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 5 2016 lúc 15:13

n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên n có thể có các dạng sau:

+)  Với n = 6k + 1 (k $\in$ N*) 

=> n = 3k + (3k + 1)

3k; 3k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau 

+) Với n = 6k + 3 (k $\in$ N*) 

Viết n = (3k +1) + (3k +2) 

mà (3k +1); (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau

+) Tương tự với n = 6k + 5 (k $\in$ N*) 

Viết n = (3k+2) + (3k +3)

mà 3k + 2 và 3k + 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 2 (k $\in$ N*) 

Viết n = (6k -1) + 3

Gọi d = ƯCLN (6k - 1; 3)

=> 6k - 1 chia hết cho d;

    3 chia hết cho d => 3. 2k = 6k chia hết cho d

=> 6k - (6k -1) = 1 chia hết cho d => d = 1

do đó, 6k - 1 và 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 4 (k )

Viết n = ( 6k + 1 ) + 3

Dễ có : 6k + 1 và ba nguyên tố cùng nhau

Luchia
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
11 tháng 12 2016 lúc 16:23

Cai link nay se giup ich cho cau!

http://olm.vn/hoi-dap/question/94431.html

Sáng
12 tháng 12 2016 lúc 19:41

n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên n có thể có các dạng sau:

+) Với n = 6k + 1 (k ∈ N*)

=> n = 3k + (3k + 1)

3k; 3k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 3 (k ∈ N*)

Viết n = (3k +1) + (3k +2)

mà (3k +1); (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau

+) Tương tự với n = 6k + 5 (k ∈ N*)

Viết n = (3k+2) + (3k +3)

mà 3k + 2 và 3k + 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 2 (k ∈ N*)

Viết n = (6k -1) + 3

Gọi d = ƯCLN (6k - 1; 3)

=> 6k - 1 chia hết cho d;

3 chia hết cho d => 3. 2k = 6k chia hết cho d

=> 6k - (6k -1) = 1 chia hết cho d => d = 1

do đó, 6k - 1 và 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 4 (k ∈ N*)

Viết n = (6k +1 ) + 3

Dễ có: 6k +1 và 3 nguyên tố cùng nhau

=> đpcm

Ngô Tuấn Vũ
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
10 tháng 10 2015 lúc 11:15

Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều có dạng 2a=2b.cd...

 

Ngô Tuấn Vũ
Xem chi tiết
Mina Le
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 9 2016 lúc 14:12

a) 6=2+2+2

7=2+2+3

8=2+3+3

b) 30= 13+17= 7+23

32=3+29 = 19+13

VRCT_Ran Love Shinichi
5 tháng 9 2016 lúc 14:16

a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)

+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3

+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2

Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố

=> n là tổng quát của các số nguên tố

6= 3+3 

7= 2+5

8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)

b) CM như câu trên:

30= 7+23

32=19+13

Quốc Việt Bùi Đoàn
Xem chi tiết
Thanh Hiền
10 tháng 12 2015 lúc 21:23

Bạn vào câu hỏi tương tự nhé !!!

Nguyễn  Thuỳ Trang
10 tháng 12 2015 lúc 21:27

ở câu hỏi tương tự Đinh Tuấn Việt câu hỏi của Clash Of Clans đã làm đúng rồi đó 

Nhớ tick mình nha