Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ABCXYZ
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
19 tháng 7 2018 lúc 7:43

Gọi K là trung điểm của AC .

Xét tam giác ADC ta có :

\(AE=DE\)(GT)

\(AK=CK\)(GT)

=> EK là đường trung bình của tam giác ADC

\(\Rightarrow EK=\frac{1}{2}CD\)

Xét tam giác ABC ta có :

\(BF=CF\)(GT)

\(KA=KC\)(GT)

=> KF là đường trung bình của tam giác ABC

+) Xét tam giác EFK ta có :

\(EF\le EK+KF\)

Mà \(EK=\frac{1}{2}CD\)( chứng minh trên )

\(KF=\frac{1}{2}AB\)( chứng minh trên )

\(\Rightarrow EK+KF=\frac{CD}{2}+\frac{AB}{2}\)

\(=\frac{AB+CD}{2}\)

Vậy \(EF\le\frac{AB+CD}{2}\) ( đpcm)

Trần Thùy Dương
19 tháng 7 2018 lúc 7:36

A B C D E F K

Phan Trung Dung
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
8 tháng 7 2018 lúc 16:24

Vì \(\hept{\begin{cases}EA=ED\\FB=FC\end{cases}}\)(GT)

=> EF lầ đường trung bình         

=> AB // CD

=> ABCD là hình thang 

Vì có EF là đường trung bình 

=> \(EF< \frac{AB+DC}{2}\)( đpcm )

( Tính chất đường trung bình của hình thang )

Trần Thùy Dương
8 tháng 7 2018 lúc 16:42

A B C D E F I

Phan Trung Dung
11 tháng 7 2018 lúc 10:01

Cảm ơn bạn

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
10 tháng 7 2017 lúc 13:05

Ta có hình vẽ: A B C D E F I

a) Xét \(\Delta ADC\) có:

AE = ED (gt)

AI = IC (gt)

=> EI là đường trung bình

=> EI // DC

Xét \(\Delta CAB\) có:

AI = IC (gt)

BF = FC (gt)

=> IF là đường trung bình

=> IF // AB

b) Ta có: EF \(\le\) EI + IF

mà IF + EF = \(\dfrac{1}{2}\) AB + \(\dfrac{1}{2}\) CD

= \(\dfrac{1}{2}\) (AB + CD)

=> EF \(\le\) \(\dfrac{\left(AB+CD\right)}{2}\) (đpcm)

Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 14:33

Đường trung bình của tam giác, hình thang

Hồ Nhất Thiên
Xem chi tiết
Phạm Nguyên	Khang
10 tháng 7 2020 lúc 20:42

Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh BF,AF,AB 

Áp dụng tính chất đường trung bình suy ra được:

K,N,M thẳng hàng (//BE)

J,P,M thẳng hàng (//FD)

I,P,N thẳng hàng (//CF)

Áp dụng định lý Menalaus vào ∆MNP với các điểm I,J,K lần lượt thuộc phần kéo dài của các cạnh PN,PM,MN cho thấy:Khi và chỉ khi KN/KM×JM/JP×IP/IN=1 (*) thì suy ra đpcm.

Thật vậy:

KN/KM=AE/EB (1)

JM/JP=FD/AD (2)

IP/IN=BC/FC (3) (cái này là do tính chất đường trung bình đó bạn. Khi bạn biến đổi KN và KM thì lần lượt ra (1/2)×AE và (1/2)×BE. Khi lập tỉ số KN/KM thì bạn gạch bỏ 1/2 là ra AE/BE. Chứng minh tương tự với các tỉ số kia. Mình nhớ có một tính chất nói về cái này mà mình quên tên nó rồi hic.)

Áp dụng định lý Menalaus vào ∆ABF với các điểm C,D,E lần lượt thuộc phần kéo dài của các cạnh BF,AF,AB:

AE/EB×FD/AD×BC/FC=1 (4)

Từ (1),(2),(3) và (4) ==> KN/KM×JM/JP×IP/IN=1.

==>I,J,K thẳng hàng (theo định lý Menalaus trong ∆MNP với các điểm I,J,K lần lượt thuộc phần kéo dài của các cạnh PN,PM,MN).

Vậy I,J,K thẳng hàng (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Thư Anh
Xem chi tiết
Aura Phạm
Xem chi tiết
Ngoc Bui Nhu Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 8 2021 lúc 16:59

a) Trong tam giác ADC, ta có:

E là trung điểm của AD (gt)

I là trung điểm của AC (gt)

Nên EI là đường trung bình của ∆ ABC

⇒ EI // CD (tính chất đường trung bình của tam giác)

Và EI=CD/2

Trong tam giác ABC ta có:

I là trung điểm của AC

F là trung điểm của BC

Nên IF là đường trung bình của ∆ ABC

⇒ IF // AB (tính chất đường trung bình của tam giác)

Và IF=AB/2

 

b) Trong ∆ EIF ta có: EF ≤ EI + IF (dấu “=” xảy ra khi E, I, F thẳng hàng)

Mà EI=\(\dfrac{CD}{2}\); IF=\(\dfrac{AB}{2}\) (chứng minh trên) ⇒EF≤\(\dfrac{CD}{2}+\dfrac{AB}{2}\)

Vậy EF≤\(\dfrac{AB+CD}{2}\) (dấu bằng xảy ra khi AB // CD)

Tick nha 😘

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 20:53

a) Xét ΔACD có 

I là trung điểm của AC

E là trung điểm của AD

Do đó: EI là đường trung bình của ΔACD

Suy ra: EI//CD

Xét ΔABC có 

I là trung điểm của AC

F là trung điểm của BC

Do đó: IF là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: IF//AB

Trần Lê Gia Bảo
Xem chi tiết