hòa tan hết 5,52 g kim loại M nhóm 1A trong 109,5g dd HCl 10%.Sau phản ứng thu được 114,78g dung dịch X và khí H2.Xác định M và nồng độ % dung dịch X
Hòa tan hoàn toàn 2,3 g một kim loại nhóm 1A vào 57,8 g nước thu được 1,12 lít khí h2 và dung dịch a
a. xác định tên kim loại
b .tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch a
a)Gọi A là kim loại cần tìm.
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
Ta có PTHH:
\(2A+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\uparrow\)
0,1-----------------0,1--------0,05-----(mol);
Vậy \(M_A=\dfrac{2,3}{0,1}=23\)(g/mol) => A là Na
b) Ta có: \(m_{dd}=2,3+57,8-0,05\cdot2=60g\)
Từ đó suy ra:\(\%C_{NaOH}=\dfrac{0,1\cdot40}{60}\cdot100\%=6,67\%\)
Gọi kim loại cần tìm là A
a) PTHH: \(A+H_2O\rightarrow AOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(AOH+HCl\rightarrow ACl+H_2O\)
b) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_A=0,2mol\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,8}{0,2}=39\) \(\Rightarrow\) Kim loại cần tìm là Kali
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KCl}=0,2mol\\n_{HCl\left(pư\right)}=0,2mol\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,2\cdot20\%=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KCl}=0,2\cdot74,5=14,9\left(g\right)\\m_{HCl\left(dư\right)}=0,04\cdot36,5=1,46\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{H_2}=2\cdot0,1=0,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_K+m_{ddHCl}-m_{H_2}=7,8+\dfrac{0,24\cdot36,5}{10\%}-0,2=95,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{KCl}=\dfrac{14,9}{95,2}\cdot100\%\approx15,65\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{1,46}{95,2}\cdot100\%\approx1,53\%\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hết 8,4gam kim loại M vào 80gam dung dịch H2SO4 19,6% sau phản ứng thu được dung dịch X và 3,36 lít khí H2 (đktc)
a) Xác định kim loại M
b) Tính C% của chất tan có trong dung dịch X
a)
\(n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ n_{H_2SO_4} = \dfrac{80.19,6\%}{98} = 0,16(mol)\)
Gọi n là hóa trị của kim loại M
\(2M + nH_2SO_4 \to M_2(SO_4)_n + nH_2\)
Theo PTHH :
\(n_M = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\\ n_{H_2SO_4\ phản\ ứng} = n_{H_2} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4\ dư} = 0,16-0,15 = 0,01(mol)\)
Ta có : \(M = \dfrac{8,4}{\dfrac{0,3}{n}} = 28n\)
Với n = 2 thì M = 56(Fe)
b)
Sau phản ứng, mdung dịch = 8,4 + 80 - 0,15.2 = 88,1(gam)
\(n_{FeSO_4} = n_{H_2} = 0,15(mol)\)
Vậy :
\(C\%_{FeSO_4} = \dfrac{0,15.152}{88,1}.100\% = 25,88\%\\ C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{0,01.98}{88,1}.100\% = 1,11\%\)
cho 8,4 gam một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl 10% dư. Sau khi kim loại hòa tan hoàn toàn thu được 3,36 lít khí đo ở đktc và dung dịch A.
a. Xác định kim loại M
b.Để phản ứng hết dung dịch A cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A
dạ em làm xong câu B rồi mọi người khỏi cần trả lời nữa ạ
Cho 4,8 gam kim loại M vào 50 gam dung dịch HCl nồng độ 36,5 % , phản ứng xong thu được 4,48 lít khí H2 , ( ở đktc ) và dung dịch X. Xác định kim loại M và tính nồng độ phần trăm các chất trong X.
PTHH: \(2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\uparrow\) (x là hóa trị của M)
Tính theo sản phẩm
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_M=\dfrac{0,4}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{x}}=12x\)
Ta thấy với \(x=2\) thì \(M=24\) (Magie)
Mặt khác: \(n_{HCl}=\dfrac{50\cdot36,5\%}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta lại có: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{Mg}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=4,8+50-0,2\cdot2=54,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2\cdot95}{54,4}\cdot100\%\approx34,93\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1\cdot36,5}{54,4}\cdot100\%\approx6,71\%\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hết 2,8 gam kim loại Fe vào cốc đựng 60 gam dung dịch HCl 7,3% thu được khí H 2 và dung dịch X. Nồng độ phần trăm của muối sắt (II) clorua trong dung dịch sau phản ứng là
A. 9,11%.
B. 10,03%.
C. 10,13%.
D. 12,13%.
hòa tan vừa hết 4 8 gam kim loại r(hoad trị 2) cần phải dùng m gam dung dịch hcl 7,3%.sau phản ứng thử được 4,48 lít khí h2(ở dktc).tìm tên kim loại r và nồng độ phần trăm muối trong dd thu được.
a) Ta có \(m_{muôi}=m_{KL}+m_{Cl^-}\\ \Leftrightarrow m_{Cl^-}=m_{muôi}-m_{KL}=14,25-3,6=10,65g\\ \Rightarrow n_{Cl^-}=\dfrac{10,65}{35,5}=0,3mol\)
Theo bảo toàn nguyên tố Cl: \(n_{HCl}=n_{Cl^-}=0,3mol\)
Theo bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0,3=0,15mol\\ \Rightarrow V=0,15\cdot22,4=3,36l\)
Ta có PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\uparrow\)
----------------0,15-------------------------0,15---(mol)
\(\Rightarrow M=\dfrac{3,6}{0,15}=24\)(g/mol) => M là Magie (Mg)
b) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\)
Ta có quá trình phản ứng:
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
-0,15---0,15-----0,15----------(mol)
\(\Rightarrow a=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(16-0,15\cdot80\right)+64\cdot0,15=13,6g\)
Hòa tan hết 11,2 gam kim loại M hóa trị II trong 500 ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch A và 4,48 lít H2 (đktc). a/ Xác định M. Fe b/ Tính nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch A. 0,6 + 0,4 c/ Làm lạnh dung dịch sau phản ứng A thu được bao nhiêu gam MSO4.7H2O?
a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_M=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(g/mol\right)\)
→ M là Fe.
b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ nH2SO4 dư = 0,5.1 - 0,2 = 0,3 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(M\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
c, Ta có: \(n_{FeSO_4.7H_2O}=n_{FeSO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeSO_4.7H_2O}=0,2.278=55,6\left(g\right)\)