Đặt câu hỏi và câu trả lời về chủ đề rèn luyện thể dục thể thao ( VD : tập thể dục có những lợi ích gì ? , tập thể dục khi nào là tốt nhất ? , ......... )
NHANH => TICK
câu 2: trong câu"để rèn luyện thân thể chúng ta phải chăm chỉ tập thể dục.", từ ngữ nào là bộ phận trả lời cho câu hỏi để làm gì? A. Để rèn luyện B. Chăm chỉ C. Chúng ta D. Để rèn luyện thân thể
Tập thể dục và hoạt động thể chất là những cách tuyệt vời để cảm thấy tốt hơn, tăng cường sức khỏe và tận hưởng cuộc sống. Hôm nay các em hãy chia sẻ về việc tập thể dục thể thao bằng việc trả lời những câu hỏi sau nhé!
1. Em có thường xuyên tập thể dục hoặc chơi một môn thể thao nào không? Hãy chia sẻ về hoạt động đó.
2. Thời gian mỗi ngày (mỗi tuần) em dành cho việc tập thể dục/chơi thể thao là bao lâu?
3. Lợi ích của việc tập thể dục/chơi thể thao là gì?
4. Theo em thời điểm nào là tốt nhất để tập thể dục/chơi thể thao?
5. Việc tập thể dục/chơi thể thao có cần lưu ý gì không?
`1,` Em thường xuyên chơi môn Bóng Rổ.
`2,` Mỗi tuần, em dành thời gian ra `2,3` ngày `1` tuần để chơi chơi Bóng Rổ.
`3,` Chơi Bóng Rổ có thể giúp em tăng thêm chiều cao, luyện tập sức khỏe tốt hơn.
`4,` Theo em, thời điểm thích hợp để chơi Bóng Rổ là vào cuối mùa thu hoặc vào giữa mùa hè.
`5,` Có một số lưu ý khi chơi Bóng Rổ:
`-` Nếu luyện tập với `2` người: Nên chú ý về cách ném bóng, chuyền bóng tránh để cả `2` bị thương.
`+` Không nên ăn trước khi tập
`+` Nhồi bóng đúng tư thế
`+` Nhìn thẳng về phía trước.
1. Em có thường xuyên tập thể dục hoặc chơi một môn thể thao nào không? Hãy chia sẻ về hoạt động đó.
=>
em thường đạp xa và đi bộ
2. Thời gian mỗi ngày (mỗi tuần) em dành cho việc tập thể dục/chơi thể thao là bao lâu?
=>
em thường dành thời gian cho việc đạp xe là 3 `-> 4 ` ngày 1 tuần
3. Lợi ích của việc tập thể dục/chơi thể thao là gì?
=> tốt cho sức khỏe , giúp mình có cơ thể săn chắc là thon gọn hơn
4. Theo em thời điểm nào là tốt nhất để tập thể dục/chơi thể thao?
=> buổi sáng
5. Việc tập thể dục/chơi thể thao có cần lưu ý gì không?
=> không nên ăn trước khi đi xe đạp hoặc đi bộ:v
1. Em thường xuyên chơi cầu lông.
2. Em dành 1 giờ chơi cầu lông hôm thứ ba, thứ năm và thứ bảy.
3. Em nghĩ lợi ích của việc tập thể dục là: có một cơ thể thon gọn hơn, các cơ bắp săn chắc hơn.
4. Em nghĩ sáng sớm
5. Sau khi tập thể thao không nên tắm ngay, chú ý đến cơ thể tránh tình trạng sốc nhiệt.
Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong những câu sau :
a) Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt SEA Games 22 đã thành công rực rỡ.
b) Muốn cơ thể khoẻ mạnh em phải năng tập thể dục.
c) Để trở thành con ngoan trò giỏi em cần học tập và rèn luyện.
a) Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, SEA Games 22 đã thành công rực rỡ.
b) Muốn cơ thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục.
c) Để trở thành con ngoan, trò giòi, em cần học tập và rèn luyện
Trả lời các câu hỏi sau:
- So sánh nhịp tim ở ba thời điểm đo và giải thích kết quả thu được.
- Tại sao nói luyện tập thể dục thể thao giúp nâng cao sức khỏe tim mạch?
Ý 1
Tên | Nghỉ ngơi (lần/phút) | Chạy bộ (lần/phút) | Dừng chạy 5 phút (lần/phút) |
Lãnh Hàn | 75 | 150 | 80 |
- Khi nghỉ thì nhịp tim ổn định nên là 75.
- Khi chạy tốc độ hô hấp tế bào ở các tế bào cơ tăng lên để đáp ứng nhu cầu về năng lượng cho cơ xương hoạt động liên tục. Khi tốc độ hô hấp tế bào tăng ở các tế bào cơ tăng, hàm lượng $O_2$ trong máu giảm (hô hấp tế bào tiêu hao $O_2$), hàm lượng $CO_2$ trong máu tăng (hô hấp tế bào thải ra $CO_2$), pH máu giảm. Điều này sẽ tác động lên thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ, xoang động mạch cổ (cảnh) kích thích hoạt động thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim để đảm bảo cung cấp đủ $O_2$ và đào thải kịp thời $CO_2$ cho các tế bào cơ xương hoạt động.
- Khi ngồi nghỉ ngơi, sự giảm tiêu thụ $O_2$ và đào thải $CO_2$ lúc này sẽ làm giảm kích thích lên hệ thần kinh giao cảm dẫn đến nhịp tim dần giảm về trạng thái bình thường.
Ý 2
- Nói luyện tập thể dục thể thao giúp nâng cao sức khỏe tim mạch vì luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên sẽ tác động đến cấu tạo và chức năng của tim và mạch máu:
+ Đối với tim: Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên giúp cơ tim phát triển, thành tim dày, buồng tim dãn rộng hơn và co mạnh hơn dẫn đến tăng thể tích tâm thu cả khi nghỉ ngơi và khi đang luyện tập; nhịp tim khi nghỉ ngơi giảm nhưng lưu lượng tim vẫn giữ nguyên; lưu lượng tim cao hơn khi lao động nặng.
+ Đối với mạch máu: Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên giúp mạch máu bền hơn và tăng khả năng đàn hồi, nhờ đó tăng lưu lượng máu khi lao động nặng; tăng thêm mao mạch ở cơ xương, nhờ đó tăng khả năng điều chỉnh huyết áp; tăng thể tích máu, tăng số lượng hồng cầu, nhờ đó tăng khả năng cung cấp $O_2.$
Câu 1. Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao là gì?
A. Tập từ đơn giản đến phức tạp
B. Khởi động kỹ trước khi tập luyện
C. Tập luyện các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫn
Câu 2. Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?
A. Ăn nhẹ, uống nhẹ
B. Ăn nhẹ, uống nhiều
C. Ăn no, uống nhẹ
Câu 3. Trong quá trình tập luyện nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì?
A. Ngồi hoặc nằm ngay.
B. Báo cáo cho giáo viên biết.
C. Tập giảm nhẹ động tác
Câu 4. Bài thể dục phát triển chung lớp 7 gồm bao nhiêu động tác?
A. 8 động tác
B. 9 động tác
C. 10 động tác
Câu 5. Tư thế chuẩn bị của bài thể dục phát triển chung là gì?
A. Đứng nghiêm.
B. Chân trước, chân sau.
C. Hai chân rộng bằng vai.
Câu 6. Khi thực hiện động tác vươn thở của bài thể dục phát triển chung , những nhịp nào hít vào và nhịp nào thở ra?
A. Nhịp 1 và 3 hít vào, nhịp 2 và 4 thở ra.
B. Nhịp 1 và 2 hít vào, nhịp 3 và 4 thở ra.
C. Nhịp 2 và 3 hít vào, nhịp 1 và 4 thở ra.
Câu 7. Khi thực hiện động tác chạy đạp sau, chân sau cần phải?
A. Gập gối.
B. Duỗi thẳng.
C. Sao cũng được.
Câu 8. Khi thực hiện động tác chạy đạp sau, tư thế thân người sẽ?
A. Thẳng đứng.
B. Ngả ra sau.
C. Ngả về trước
Câu 9. Các động bổ trợ cho chạy nhanh đã học là?
A. Bật xa, đà 1 bước giậm nhảy.
B. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy đạp sau.
C. Đá lăng trước, đá lăng trước - sau, đá lăng sang ngang.
Câu 10. Để bổ trợ cho môn chạy nhanh, cần phát triển sức mạnh nào?
A. Tay.
B. Bụng.
C. Chân.
Câu 11. Khi thực hiện tư thế xuất phát cao trong chạy nhanh, trọng tâm dồn vào chân nào?
A. Trọng tâm dồn vào chân sau.
B. Trọng tâm dồn nhiều vào chân trước
C. Trọng tâm dồn đều cả 2 chân.
Câu 12. Kỹ thuật xuất phát cao trong chạy nhanh bao gồm mấy hiệu lệnh?
A. 2 hiệu lệnh.
B. 3 hiệu lệnh.
C. 4 hiệu lệnh.
Câu 13. Khi nghe hiệu lệnh “chạy” thì chân sau bước trước hay là chân trước bước trước?
A. Chân trước.
B. Chân sau.
C. Chân nào cũng được.
Câu 14. Thứ tự thực hiện của giai đoạn kỹ thuật xuất phát cao là ?
A.Vào chỗ - Chạy - Sẵn sàng.
B.Vào chỗ - Sẵn sàng - Chạy.
C.Sẵn sàng - Vào chỗ - Chạy.
Câu 15. Trong suốt quá trình chạy đến khi về đích, chân chạm đất như thế nào?
A. Cả bàn chân.
B. Nửa bàn chân trước.
C. Gót chân.
Câu 16. Khi thực hiện kỹ thuật chạy giữa quãng, tay và chân người chạy sẽ?
A. Tay và chân cùng bên.
B.Tùy người chạy.
C. Tay và chân ngược nhau.
Câu 17. Ở hiệu lệnh “vào chỗ” của kĩ thuật xuất phát cao, tư thế đứng của hai chân là?
A. Chân trước - chân sau.
B. Hai chân rộng bằng vai
C. Cả A và B đều đúng.
Câu 18. Chiều dài của sân đá cầu là?
A. 12m10
B. 14m00
C. 13m40
Câu 19. Khi thực hiện tâng cầu bằng má trong bàn chân thì vị trí nào của chân tiếp xúc với cầu?
A. Má trong bàn chân
B. Má ngoài bàn chân
C. Mu bàn chân
Câu 20. Khi thực hiện động tác phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân có nâng trọng tâm lên cao không?
A. Có nâng trọng tâm
B. Không nâng trọng tâm
C. Tùy người thực hiện
Câu 21. Muốn tâng cầu được nhiều trong thời gian qui định thì người tập cần phải?
A. Tâng cầu lên cao hơn đầu người
B. Tâng cầu cao ngang mặt
C. Tâng cầu ở tầm thấp
Câu 22. Kĩ thuật cơ bản đúng của động tác của tâng cầu bằng mu bàn chân là?
A. Dùng mu bàn chân tâng cầu lên cao
B. Dùng mu bàn chân tâng cầu ra sau
C. Dùng mu bàn chân tâng cầu ra trước
Câu 23. Tập Đá cầu thường xuyên giúp cho cơ thể phát triển tố chất nào?
A. Nhanh
B. Linh hoạt
C. Cả 2 phương án trên
Câu 24. Động tác nào bổ trợ chính cho kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân?
A. Chạy đá lăng trước
B. Chạy đá má trong
C. Chạy đá má ngoài
Câu 25. Động tác tâng cầu trở lại cho người đối diện là động tác?
A. Tâng cầu bằng đùi
B. Tâng cầu bằng má trong bàn chân
C. Chuyền cầu theo nhóm 2 người
Câu 26.Trong thi đấu Đá cầu, cầu chạm vị trí nào là phạm qui?
A. Chạm đầu
B. Chạm tay
C. Chạm ngực
Câu 27. Trong thi đấu đơn nội dung Đá cầu, mỗi vận động viên được chạm cầu mấy lần?
A. 3 lần chạm
B. 2 lần chạm
C. 1 lần chạm
Câu 28. Chọn chiến thuật nào cho phù hợp trong phát cầu khi thấy đối thủ đứng gần lưới?
A. Phát cầu cao và sâu ra phía sau
B. Phát cầu gần lưới
C. Phát cầu sao cho qua lưới là được.
Câu 29. Để đưa cầu vào cuộc trong mỗi trận đấu, vận động viên sử dụng động tác nào?
A. Tâng cầu
B. Đỡ cầu
C. Phát cầu
Câu 30. Tình huống sau: Vận động viên A phát cầu chạm vào mép trên của lưới nhưng qua sân của đối phương, vậy theo Luật hiện hành vận động viên A có điểm không?
A. Có
B. Không
C. Phát cầu lại
Câu 1. Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao là gì?
A. Tập từ đơn giản đến phức tạp
B. Khởi động kỹ trước khi tập luyện
C. Tập luyện các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫn
Câu 2. Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?
A. Ăn nhẹ, uống nhẹ
B. Ăn nhẹ, uống nhiều
C. Ăn no, uống nhẹ
Câu 3. Trong quá trình tập luyện nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì?
A. Ngồi hoặc nằm ngay.
B. Báo cáo cho giáo viên biết.
C. Tập giảm nhẹ động tác
Đặt một câu nói về sức khoẻ của em hoặc về việc em tập thể dục thể thao để bảo vệ sức khoẻ. Xác định chủ ngữ của câu đó.
- Em thường xuyên tập thể dục để nâng cao sức khỏe của bản thân.
- Chủ ngữ của câu là: Em
em rất chăm chỉ tập thể dục mỗi sáng.
chủ ngữ : em
hãy nêu lợi ích và tách dụng của việc tập thể dục thể thao
GIÚP CƠ THỂ KHẺO KHOẮN.
LINH HOẠT TRONG MỌI CÔNG VIỆC .
KÉO DÀI TUỔI THỌ.
Lợi ích và tác dụng:
+ Làm cho cơ thể thấy thoải mái, khỏe khoắn
+ Nhanh chóng giảm được cân ( với một số ai muốn )
+ Kéo dài tuổi thọ
+ Có sức bền trong khi học và làm việc
Hai câu dưới đây liện két với nhau bằng cách nào ?
Thầy Thành là người khởi xướng phong trào tập thể dục, thể thao của trường. Lúc ấy, Dục Thanh là trường duy nhất có phong trào thể dục, thể thao.
a. Hai câu liện kết bằng phép
b. Từ thể hiện phép liện kết là
Khi luyện tập thể dục, thể thao cần lưu ý điều gì? Tại sao