Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 20:02

d: =>-x-5/6=7/12-4/12=3/12=1/4

=>-x=1/4+5/6=13/12

hay x=-13/12

e: =>x+3=-5

hay x=-8

f: =>4,5-2x=-1/2

=>2x=5

hay x=5/2

Trần Thị Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 13:06

a: =>6/x=x/24

=>x^2=144

=>x=12 hoặc x=-12

b: =>x(1-7/12+3/8)=5/24

=>x*19/24=5/24

=>x=5/24:19/24=5/19

c: =>(x-1/3)^2=1+3/4+1/2=9/4

=>x-1/3=3/2 hoặc x-1/3=-3/2

=>x=11/6 hoặc x=-7/6

d: =>(x-3)^2=16

=>x-3=4 hoặc x-3=-4

=>x=-1 hoặc x=7

e: =>9/x=-1/3

=>x=-27

f: =>x-1/2=0 hoặc -x/2-3=0

=>x=1/2 hoặc x=-6

Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
29 tháng 1 2022 lúc 11:21

Chia nhỏ ra

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 14:16

a: =>1/2x=7/2-2/3=21/6-4/6=17/6

=>x=17/3

b: =>2/3:x=-7-1/3=-22/3

=>x=2/3:(-22/3)=-1/11

c: =>1/3x+2/5x-2/5=0

=>11/15x=2/5

hay x=6/11

d: =>2x-3=0 hoặc 6-2x=0

=>x=3/2 hoặc x=3

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 1 2022 lúc 20:23

a, đk x khác 0

<=> x^2 = 16 <=> x = 4 ; x = -4 (tm)

b, <=> 36x +252 = -360 <=> x = -17 

c. đk x khác -1 

<=> (x+1)^2 = 16 

TH1 : x + 1 = 4 <=> x = 3 (tm)

TH2 : x + 1 = -4 <=> x = -5 (tm) 

d, đk x khác 1/2 

<=> (2x-1)^2 = 81 

TH1 : 2x - 1 = 9 <=> x = 5 (tm) 

TH2 : 2x - 1 = -9 <=> x = -4 (tm) 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 20:23

a: \(\Leftrightarrow x^2=16\)

hay \(x\in\left\{4;-4\right\}\)

b: =>x+7/15=-2/3

=>x+7=-10

hay x=-17

c: \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;-5\right\}\)

Dr.STONE
20 tháng 1 2022 lúc 20:29

a) \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{4}{x}\)=>x2=4.4=16 =>x2=42

=>x=2 hay x=-2.

b) \(\dfrac{x+7}{15}=-\dfrac{24}{36}\)=>\(\dfrac{x+7}{15}=-\dfrac{2}{3}\)=>x+7=-\(\dfrac{2}{3}.15\)=-10 =>x=-17

c)\(\dfrac{x+1}{8}=\dfrac{2}{x+1}\)=>(x+1)2=2.8=16=42

=>x+1=4 hay x+1=-4

=>x=3 hay x=-5.

d) \(\dfrac{2x-1}{\left(-3\right)^2}=\dfrac{\left(-3\right)^2}{2x-1}\)=>\(\dfrac{2x-1}{9}=\dfrac{9}{2x-1}\)=>(2x-1)2=92

=>2x-1=9 hay 2x-1=-9

=>x=5 hay x=-4.

Trần Thị Thảo
Xem chi tiết
Vô danh
21 tháng 3 2022 lúc 16:42

\(a,\dfrac{x}{8}=\dfrac{7}{-2}\\ \Rightarrow x=-28\\ b,\dfrac{1-2x}{6}=\dfrac{-1}{2}\\ \Leftrightarrow2-4x=-6\\ \Leftrightarrow4x=8\\ \Leftrightarrow x=2\\ c,\dfrac{x+2}{3}=\dfrac{x+3}{4}\\ \Leftrightarrow4x+8=3x+9\\ \Leftrightarrow x=1\\ d,\dfrac{10}{2-x}=2\\ \Leftrightarrow4-2x=10\\ \Leftrightarrow2x=-6\\ \Leftrightarrow x=-3\)

Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2020 lúc 20:22

a) Ta có: \(\dfrac{1}{7}+x=-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{-14}{21}-\dfrac{3}{21}\)

hay \(x=-\dfrac{17}{21}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{17}{21}\)

b) Ta có: \(\dfrac{-2}{3}:x=\dfrac{-5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-12}{-15}=\dfrac{4}{5}\)

Vậy: \(x=\dfrac{4}{5}\)

c) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)\cdot\dfrac{5}{8}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)=1:\dfrac{5}{8}=\dfrac{8}{5}\)

\(\Leftrightarrow-2x=\dfrac{8}{5}-\dfrac{3}{5}=1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{2}\)

d) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}x=\dfrac{29}{60}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{45}{60}=\dfrac{-16}{60}=\dfrac{-4}{15}\)

hay \(x=\dfrac{-4}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-4}{15}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{-20}{30}=-\dfrac{2}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{2}{3}\)

e) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{20}-\dfrac{15}{20}=\dfrac{-7}{20}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{4}:\dfrac{7}{20}=\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{-20}{28}=\dfrac{-5}{7}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{5}{7}\)

f) Ta có: \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{55}{60}-\dfrac{24}{60}-\dfrac{40}{60}=0\)

\(\Leftrightarrow-x-\dfrac{9}{60}=0\)

\(\Leftrightarrow-x=\dfrac{9}{60}=\dfrac{3}{20}\)

hay \(x=-\dfrac{3}{20}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{3}{20}\)

g) Ta có: \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|-4=\dfrac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{-1}{2}+4=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{8}{2}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{2}\\x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{19}{6}\\x=-\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{-23}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\dfrac{19}{6};-\dfrac{23}{6}\right\}\)

Jenny Jenny
Xem chi tiết
Trần Duy Vương
2 tháng 4 2017 lúc 10:33

Tìm x biết:

\(\left(4,5-2x\right).1\dfrac{4}{7}=\dfrac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(4,5-2x\right)=\dfrac{11}{4}:1\dfrac{4}{7}\)

\(\Leftrightarrow4,5-2x=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x=4,5-\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{11}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{11}{8}\)

Tìm số nguyên x biết:

Theo đề bài, ta có:

\(4\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\right)\le x\le\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{13}{9}\le x\le-\dfrac{11}{18}\) hay \(-\dfrac{26}{18}\le x\le-\dfrac{11}{18}\)

\(\Leftrightarrow-1,\left(4\right)\le x\le-0,6\left(1\right)\)

\(x\in Z\) nên x=-1

Vậy x = -1

Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 4 2017 lúc 10:23

1 ) \(\left(4,5-2x\right).1\dfrac{4}{7}=\dfrac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(4,5-2x\right).\dfrac{11}{7}=\dfrac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow4,5-2x=\dfrac{11}{4}:\dfrac{11}{7}=\dfrac{11}{4}.\dfrac{7}{11}=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x=2,75\)

\(\Leftrightarrow x=1,375\)

2 ) Đáp án x = 0 nhé !!

Cậu chỉ cần lấy số nguyên giữa 2 số thập phân .

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 15:08

a: =>x-3/4=1/6-1/2=1/6-3/6=-2/6=-1/3

=>x=-1/3+3/4=-4/12+9/12=5/12

b: =>x(1/2-5/6)=7/2

=>-1/3x=7/2

hay x=-21/2

c: (4-x)(3x+5)=0

=>4-x=0 hoặc 3x+5=0

=>x=4 hoặc x=-5/3

d: x/16=50/32

=>x/16=25/16

hay x=25

e: =>2x-3=-1/4-3/2=-1/4-6/4=-7/4

=>2x=-7/4+3=5/4

hay x=5/8

Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
8 tháng 6 2021 lúc 20:13

a,\(\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{2}{7}\)

\(\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{6}{21}\)

\(2x+1=21\)

\(2x=21-1\)

\(2x=20\)

\(x=10\)