Sử dụng thí nghiệm có mạch điện như hình 7.2. Quan sát số chỉ ampe kế mỗi khi thay đổi nguồn điện có hiệu điện thế khác nhau.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành kết luận.
(Trang 39 sách vnen )
Cho hai bóng đèn, nguồn điện, dây nối, khóa K đóng, một ampe kế
A. Vẽ sơ đồ mạch điện trong trường hợp hai bóng đèn mắc nối tiếp với nguồn điện một pin. XÁc đinh chiều dòng điện trong mạch?
B. Biết ampe kế chỉ 0,5V. Hỏi: cường độ dòng điện qua mỗi đèn và hiệu điện thế của đoạn mạch.
Ai biết giúp mình với. Mình cần ngay. Chiều mình thi rồi
Vì là mạch nối tiếp nên cường độ dòng điện tại mọi vị trí như nhau
I1 = I2 = I3 = 0,5V
Chúc bạn học tốt
Cho hai bóng đèn , nguồn điện, dây nối, khóa K đóng, một ampe kế.
Biết ampe kế chỉ 0,5A. Hiệu điện thế của hai bíng đèn lần lượt là U1= 3V, U2= 5V. Hỏi: cường độ dòng điện qua mỗi đèn và hiệu điện thế của đoạn mạch?
Vì là mạch nối tiếp nên cường độ dòng điện tại mọi vị trí như nhau
I1 = I2 = I3 = 0,5A
Vì là mạch nối tiếp nên hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn
U = U1 + U2
U = 3V + 5V
U = 8V
Chúc bạn học tốt
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần , điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp .Điện trở R = 100Ω, tụ điện C có thể thay đổi ngược .Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định điện áp hiệu dụng U=200V và tần số không đổi . Thay đổi C để Z C = 200Ω Thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn R-C là U R C đạt cực đại . Khi đó giá trị của U R C là
A. 400V
B. 200V
C. 300V
C. 300V
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần , điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp .Điện trở R = 100Ω, tụ điện C có thể thay đổi ngược .Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định điện áp hiệu dụng U=200V và tần số không đổi . Thay đổi C để Z C = 200 Ω Thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn R-C là U R C đạt cực đại . Khi đó giá trị của U R C là:
A. 400V
B. 200V
C. 300V
D. 100V
Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào mạch hiệu điện thế U=2V. Các điện trở có giá trị R0=0,5Ω; R1=1Ω; R2=2Ω; R3=6Ω; R4=0,5Ω; R5 là một biến trở có giá trị lớn nhất 2,5Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Tìm R5 để ampe kế chỉ giá trị lớn nhất và tính giá trị lớn nhất đó.
<svg height="400" width="580" xmlns="
Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào mạch hiệu điện thế U=2V. Các điện trở có giá trị R0=0,5Ω; R1=1Ω; R2=2Ω; R3=6Ω; R4=0,5Ω; R5 là một biến trở có giá trị lớn nhất 2,5Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Tìm R5 để ampe kế chỉ giá trị lớn nhất và tính giá trị lớn nhất đó.
<svg height="400" width="580" xmlns="
Cho 1 mạch điện gồm 1 bộ nguồn điện có 2 pin mắc nối tiếp, 1 công tắc đóng, 2 bóng đèn mắc nối tiếp nhau và các dây dẫn. Một ampe kế để đo cường độ dòng điện qua 2 đè, 3 vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1, giữa hai đầu của đèn 2 và đo hiệu điện thế giữa 2 đầu của nguồn
a.Vẽ sơ đồ mạch điện và xác định chiều dòng điện chạy trong mạch
b. Biết HĐT .giữa hai đầu của đèn 1 là 2V, HĐT giữa hai đầu nguồn điện là 3V. Tính HĐT giữa hai đầu đèn 2?
c. Nếu một trong hai đèn bị đứt dây tóc thì đèn còn lại có sáng không? Vi sao? Các vôn kếvà ampe kế lúc này sẽ có giá trị là bao nhiêu?
a.
b. Do 2 đèn mắc nối tiếp nên: U = U1 + U2
--> U2 = U - U1 = 3-2=1 (V)
c. Nếu một trong hai đèn bị đứt dây tóc thì đèn còn lại không sáng, vì mạch bị hở tại vị trí đèn 1
Vôn kế V chỉ 3V,
Vôn kế V1 và V2 chỉ 1,5 V
Ampe kế chỉ 0A
Haizzzzzzzzzzzz...... Nâng cao hả?
Bằng đường dây truyền tải 1 pha điện năng từ 1 nhà máy phát điện được truyền đến nơi tiêu thụ là 1 khu chung cư. Người ta thấy nếu tăng điện áp hiệu dụng nơi phát từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ tăng từ 80 hộ lên 95 hộ. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường truyền tải là đáng kể và các hộ dân tiêu thụ điện năng là như nhau và công suất nơi phát không đổi. Nếu thay thế sợi dây trên bằng sợi dây siêu dẫn để tải điện thì số hộ dân có đủ điện tiêu thụ là bao nhiêu?
A. 100
B. 110
C. 160
D. 175
Đáp án A
Cách giải:
Công suất nơi phát là: P
Công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân là P0
+ Nếu tăng điện áp hiệu dụng nơi phát từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ tăng từ 80 hộ lên 95 hộ
Sợi dây siêu dẫn có R = 0 => DP = 0 => P = 100P0 => số hộ dân đủ điện để tiêu thụ là 100 hộ
Bằng đường dây truyền tải 1 pha điện năng từ 1 nhà máy phát điện được truyền đến nơi tiêu thụ là 1 khu chung cư. Người ta thấy nếu tăng điện áp hiệu dụng nơi phát từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ tăng từ 80 hộ lên 95 hộ. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường truyền tải là đáng kể và các hộ dân tiêu thụ điện năng là như nhau và công suất nơi phát không đổi. Nếu thay thế sợi dây trên bằng sợi dây siêu dẫn để tải điện thì số hộ dân có đủ điện tiêu thụ là bao nhiêu?
A. 100
B. 110
C. 160
D. 175
Đáp án A
Phương pháp: Công suất hao phí:
Cách giải:
Công suất nơi phát là: P
Công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân là P 0
+ Nếu tăng điện áp hiệu dụng nơi phát từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ tăng từ 80 hộ lên 95 hộ
Sợi dây siêu dẫn có R = 0 => DP = 0 => P = 100 P 0 => số hộ dân đủ điện để tiêu thụ là 100 hộ