Những câu hỏi liên quan
technoblade
Xem chi tiết
Mirai
23 tháng 3 2021 lúc 14:20

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Trí Nghĩa
23 tháng 3 2021 lúc 15:49

a)\(A=1+x+x^2+x^3+..........+x^{2012}\)

+)Thay x=1 vào biểu thức đc:

\(A=1+1+1^2+1^3+..............+1^{2012}\)

               Có 2013 số hạng

\(\Rightarrow A=1.2013=2013\)

b)\(B=1-x+x^2-x^3+..............-x^{2011}\)

\(\Rightarrow B=\left(1-x\right)+\left(x^2-x^3\right)+............+\left(x^{2010}-x^{2011}\right)\)

+)Thay x=1 vào biểu thức được:

\(B=\left(1-1\right)+\left(1^2-1^3\right)+...........+\left(1^{2010}-1^{2011}\right)\)

\(\Rightarrow B=0+0+......................+0=0\)

+)\(C=A+B\Rightarrow C=2013+0\Rightarrow C=2013\)

Vậy C=2013

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Lê Song Phương
4 tháng 10 2023 lúc 16:42

2) Ta có đẳng thức sau: \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc\)

 Chứng minh thì bạn chỉ cần bung 2 vế ra là được.

 \(\Rightarrow P=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-2abc\)

 Do \(a+b+c⋮4\) nên ta chỉ cần chứng minh \(abc⋮2\) là xong. Thật vậy, nếu cả 3 số a, b,c đều không chia hết cho 2 thì \(a+b+c\) lẻ, vô lí vì \(a+b+c⋮4\). Do đó 1 trong 3 số a, b, c phải chia hết cho 2, suy ra \(abc⋮2\).

 Do đó \(P⋮4\)

 

Bình luận (0)
Mavis x zeref
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 13:36

Ta có: \(Q\left(x\right)=P\left(x\right)-H\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow H\left(x\right)=1+x+2x^2+...+2015x^{2015}-x^{2015}-x^{2014}-...-x^2-x-1\)

\(\Leftrightarrow H\left(x\right)=2014x^{2015}+2013x^{2014}+2012x^{2013}+...+x^2\)

Bình luận (0)
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
Dr.STONE
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 1 2022 lúc 21:59

Lời giảiL

$A=1+x+x^2+...+x^n$

$xA=x+x^2+x^3+...+x^n+x^{n+1}$

$\Rightarrow xA-A=(x+x^2+x^3+...+x^{n+1})-(1+x+x^2+...+x^n)$

Hay $A(x-1)=x^{n+1}-1$

$\Rightarrow A=\frac{x^{n+1}-1}{x-1}$ với $x$ nguyên dương khác $1$

Vì $A$ nguyên với mọi $x$ nguyên dương, $n$ tự nhiên nên $\frac{x^{n+1}-1}{x-1}$ nguyên

$\Rightarrow x^{n+1}-1\vdots x-1$ (đpcm)

Bình luận (1)
luan the manh
Xem chi tiết
Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết
Cô Nàng Cá Tính
17 tháng 1 2016 lúc 10:52

mình cũng lớp 6 nhưng đẻ chút nữa xem mình có làm đc ko

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
minhduc
Xem chi tiết
Nguyên nha hieu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 2 2016 lúc 7:59

X1=X3=X5---------=X2013 X2=X4=X6=--------=X2012 x1+x2+...+x2013=X1+X3+X5+-----+X2013+X2+X4+X6+------+X2012 =1007X1+1006X2=1006(X1+X2)+X1=1006+X1=2013 所以X1=1007 X2=1006 即 X1=X3=X5---------=X2013=1007 X2=X4=X6=--------=X2012=1006

Bình luận (0)
Nguyên nha hieu
9 tháng 2 2016 lúc 8:02

mình ko hiểu 

 

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 2 2016 lúc 8:03

thi cau van dung cac bai co dAY DO

Bình luận (0)