Những câu hỏi liên quan
Mai Tuấn Anh
Xem chi tiết
nguyen dang quang
Xem chi tiết
nguyen dang quang
Xem chi tiết
Death Stroke
Xem chi tiết
Nguyễn Đại Nghĩa
1 tháng 5 2018 lúc 18:56

bn sử dụng bất đẳng thức cô si đi

Bình luận (0)
Death Stroke
1 tháng 5 2018 lúc 18:58

Nguyễn Đại Nghĩa,bác nói cụ thể hơn được ko :v

Bình luận (0)
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nếu anh còn tồn tại
25 tháng 6 2017 lúc 22:52

Sao nhiều quá vại??

mk lm k nổi đâu

Dài quá nhìn lòi bảng họng lun ak

Bình luận (0)
Đức Phạm
26 tháng 6 2017 lúc 6:47

Bài : 4 

a/ \(\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+....+\frac{1}{24\cdot25}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+....+\frac{1}{24}-\frac{1}{25}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{25}\)

\(=\frac{4}{25}\)

b/ \(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+....+\frac{2}{99\cdot101}\)

\(=\frac{3-1}{1\cdot3}+\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+...+\frac{101-99}{99\cdot101}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{100}{101}\)

c/ \(\frac{5^2}{1\cdot6}+\frac{5^2}{6\cdot11}+\frac{5^2}{11\cdot16}+\frac{5^2}{16\cdot21}+\frac{5^2}{21\cdot26}+\frac{5^2}{26\cdot31}\)

\(=\frac{25}{1\cdot6}+\frac{25}{6\cdot11}+\frac{25}{11\cdot16}+\frac{25}{16\cdot21}+\frac{25}{21\cdot26}+\frac{25}{26\cdot31}\)

\(=\frac{6-1}{1\cdot6}+\frac{11-6}{6\cdot11}+....+\frac{31-26}{26\cdot31}\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+....+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{31}\right)\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\frac{30}{31}\)

\(=\frac{150}{31}\)

d/ \(\frac{3}{1\cdot3}+\frac{3}{3\cdot5}+\frac{3}{5\cdot7}+....+\frac{3}{49\cdot51}\)

\(=\frac{3-1}{1\cdot3}+\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+....+\frac{51-49}{49\cdot51}\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{51}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\frac{50}{51}\)

\(=\frac{25}{17}\)

e/ \(\frac{1}{7}+\frac{1}{91}+\frac{1}{247}+\frac{1}{475}+\frac{1}{775}+\frac{1}{1147}\)

\(=\frac{1}{1\cdot7}+\frac{1}{7\cdot13}+\frac{1}{13\cdot19}+\frac{1}{19\cdot25}+\frac{1}{25\cdot31}+\frac{1}{31\cdot37}\)

\(=\frac{7-1}{1\cdot7}+\frac{13-7}{7\cdot13}+....+\frac{37-31}{31\cdot37}\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+....+\frac{1}{31}-\frac{1}{37}\right)\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{37}\right)\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\frac{36}{37}\)

\(=\frac{6}{37}\)

Bình luận (0)
Đức Phạm
26 tháng 6 2017 lúc 6:52

Bài 5 : 

b/ \(\left(\frac{2}{11\cdot13}+\frac{2}{13\cdot15}+...+\frac{2}{19\cdot21}\right)-x+4+\frac{221}{231}=\frac{7}{3}\)

\(\left(\frac{13-11}{11\cdot13}+\frac{15-13}{13\cdot15}+...+\frac{21-19}{19\cdot21}\right)-x+4=\frac{7}{3}-\frac{221}{231}\)

\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)-x+4=\frac{106}{77}\)

\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{21}\right)-x=\frac{106}{77}-4\)

\(\frac{10}{231}-x=-\frac{202}{77}\)

\(x=\frac{10}{231}-\left(-\frac{202}{77}\right)\)

\(x=\frac{8}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 21:01

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{-9}{11}< \dfrac{7}{a}< -\dfrac{9}{13}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-63}{77}< \dfrac{-63}{-9a}< \dfrac{-63}{91}\)

=>77<-9a<91

=>-9a=81 hoặc -9a=90

=>a=-9 hoặc a=-10

b: Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{-3}{5}< \dfrac{9}{a}< \dfrac{-4}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-36}{60}< \dfrac{36}{4a}< \dfrac{-36}{54}\)

=>4a=-56

hay a=-14

Bình luận (0)
Nguyen Tung Lam
Xem chi tiết

a) Gọi tử số của phân số cân tìm là x

Ta có

\(\frac{4}{13}< \frac{x}{20}< \frac{5}{13}\)

\(\frac{80}{260}< \frac{x\times13}{260}< \frac{100}{260}\)

\(\Rightarrow80< x\times13< 100\)

\(\Rightarrow x=7\)

Vật phân số cần tìm là \(\frac{7}{20}\)

b) Gọi tử số của phân số cân tìm là x

TA có

\(\frac{-2}{21}< \frac{x}{14}< \frac{2}{9}\)

\(-\frac{12}{126}< \frac{x9}{126}< \frac{28}{126}\)

\(\Rightarrow-12< x\times9< 28\)

\(\Rightarrow x=\left\{-1;1;2;3\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
4 tháng 3 2018 lúc 9:44

Gọi phân số phải tìm là : \(\frac{a}{20}\)\(a\in Z\))

Ta có : \(\frac{4}{13}< \frac{a}{20}< \frac{5}{13}\)

\(=>\frac{80}{260}< \frac{a}{260}< \frac{100}{260}\)

\(=>80< a< 100\)

Mà \(a\in Z\)

\(=>a\in\left\{81;82;83;84;....;98;99\right\}\)

mk ko biết câu b

bn thông cảm

Bình luận (0)
Trang Lê
Xem chi tiết
Trang Lê
Xem chi tiết
nguyễn thành trung
16 tháng 7 2016 lúc 12:22

hfhflhe4f

Bình luận (0)
Hà Ly
24 tháng 7 2016 lúc 15:13

bằng dfgydejkdfRjkasjsuisbyozelzj

Bình luận (0)
Nguyễn Đoàn Thùy Trâm
2 tháng 3 2017 lúc 12:09

a) gọi x là tử của phân số cần tìm: \(\frac{x}{20}\)

\(\frac{4}{13}\)<\(\frac{x}{20}\)<\(\frac{5}{13}\)

\(\frac{80}{260}\)<\(\frac{13.x}{260}\)<\(\frac{100}{260}\)

-> 80<13.x<260

-> x=7

Vậy phân số cần tìm là \(\frac{7}{20}\)

b) Gọi x là mẫu của phân số cần tìm

ĐK x khác 0, x thuộc Z

phân số cần tìm là \(\frac{3}{x}\)

\(\frac{1}{8}\)<\(\frac{3}{x}\)<\(\frac{1}{7}\)

\(\frac{3}{24}\)<\(\frac{3}{x}\)<\(\frac{3}{24}\)

->24>x>21

-> x=22; 23

Vậy phân số cần tìm là \(\frac{3}{22}\)và \(\frac{3}{23}\)

câu c tương tự

Bình luận (0)