Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 12:54

a) Đặt kim loại hóa trị II cần tìm là A.

\(n_{Ag}=\dfrac{75,6}{108}=0,7\left(mol\right)\\ A+2AgNO_3\rightarrow A\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ n_A=\dfrac{n_{Ag}}{2}=\dfrac{0,7}{2}=0,35\left(mol\right)\\ M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{19,6}{0,35}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy kim loại A (II) cần tìm là sắt (Fe=56)

b) 

\(n_{AgNO_3}=n_{Ag}=0,7\left(mol\right)\\ C_{MddAgNO_3}=\dfrac{0,7}{0,14}=5\left(M\right)\)

c)

\(V_{ddsau}=V_{ddAgNO_3}=0,14\left(l\right)\\ C_{MddFe\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,35}{0,14}=2,5\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 7 2018 lúc 15:49

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2019 lúc 1:55

Chọn D

Bình luận (0)
Hồ Vĩnh Phước
Xem chi tiết
Gia Huy
15 tháng 7 2023 lúc 16:09

\(m_{dd.HCl}=1,08.150=162\left(g\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

\(RCO_3+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O+CO_2\)

0,15<----------------0,15<-----------0,15

Có: \(R+60=\dfrac{12,6}{0,15}\Rightarrow R=24\left(g/mol\right)\)

a. Kim loại R là Magie (Mg)

b. \(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,15.95.100\%}{12,6+162-0,15.44}=8,48\%\)

c. \(n_{AgCl}=\dfrac{53,8125}{143,5}=0,375\left(mol\right)\)

\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+Mg\left(NO_3\right)_2\)

0,15-------------------->0,3

Vì \(n_{AgCl}=0,3\left(mol\right)< 0,375\left(mol\right)_{theo.đề}\) \(\Rightarrow\) HCl dư

\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\)

0,075<------------0,075

\(CM_{HCl.đem.dùng}=\dfrac{0,075}{0,15}=0,5M\)

Bình luận (0)
hòa hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Dung
8 tháng 12 2016 lúc 14:03

Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe và Cu trong 10,72 gam hỗn hợp
Fe + 2AgNO3 ---> Fe(NO3)2 + 2Ag (1)
Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2Ag (2)
Giả sử Fe và Cu tan hết trong dd AgNO3. ---> số mol Ag = 2(a + b)
Theo đề khối lượng hỗn hợp kim loại : 56a + 64b = 10,72
Vì a, b > 0 nên 64(a + b) > 56a + 64b => 64 (a + b) > 10,72
(a + b) > 0,1675 do đó 2(a + b) > 2. 0,1675
Khối lượng Ag = 108.2 (a + b) > 108. 2. 0,1675 = 36,18 (g) > 35,84 (g)
Như vậy Fe và Cu chưa tan hết => Trong B không phải chỉ có Ag
 

Bình luận (0)
Shuriana
Xem chi tiết

B1 sửa 4,69 gam -> 4,6 gam

\(B1\\ n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\\ 2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\\ n_R=2.n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R(I) là Natri (Na=23)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 10 2019 lúc 15:05

n(AgNO3) = 1.0,2 = 0,2mol

2AgNO3 + M → M(NO3)2 + 2Ag

0,2                            0,1 m

[M(NO3)2] = 0,1(M+124) = 18,8g

→ M = 64. M là Cu

=> Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 8 2019 lúc 13:36

Đáp án D

Bình luận (0)
Phạm Lê Ngọc Ánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 14:45

Bạn xem lại đề nhé, nếu 11,7g kim loại thì không có kim loại thỏa mãn nhé, nesu 1,17g thì tìm đc kim loại K(kali).

Bình luận (0)