Hãy phân tích câu nói: Người hay cười là người đau khổ
Đề bài: “hãy nhìn ra thế giới xung quanh để thấy rằng bạn vẫn còn hạnh phúc so với những đau khổ mà người khác đang phải gánh chịu.”
1.Mở bài: Giới thiệu câu nói của tác giả cần phân tích (2-3 câu).
Thân bài: Liệt kê có tất cả bao nhiêu luận điểm (nội dung chính). Mỗi luận điểm có bao nhiêu luận cứ (để mô tả chi tiết, giải thích, chứng minh, bình luận) cho luận điểm đó.
2.Luận điểm 1: Giới thiệu sơ lược về Bối cảnh hiện tại ( Dịch COVID-19, TPHCM, người dân khó khăn )
3.Luận điểm 2: Tác động của Dịch COVID-19 đến Việt Nam và Thế giới.
4.Luận điểm 3: Một số trường hợp nổi bật ơi TP.HCM bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19.
5.Luận điểm 4: Chúng ta so với những người bị tác động nặng nề của Dịch COVID-19 để lại hậu quả ?
6.Luận điểm 5: Chúng ta hạnh phúc … (như câu đề bài yêu cầu)
7.Vậy chúng ta sẽ làm gì để chia sẻ bớt sự đau khổ cho người khác và làm cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn?
8.Kết luận: Thái độ, suy nghĩ sống tích cực của từng người. Phải có Hs chí phấn đấu, vượt qua nghịch cảnh để tiến thân và chia sẻ, đồng cảm với những người kém may mắn hơn, giúp đỡ người khác khi có thể, lần tỏa tình yêu thương và lòng nhân ái.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Khi ai làm cho ta giận thì ta khổ. Ta muốn nói một câu hay làm một việc gì đó để cho người kia khổ, nghĩ rằng làm như thế thì ta bớt khổ. Ta tự bảo: “Tôi muốn trừng phạt anh. Tôi muốn làm cho anh đau khổ vì anh đã làm tôi đau khổ. Thấy anh đau khổ, tôi sẽ cảm thấy dễ chịu hơn”. Rất nhiều người có xu hướng hành động một cách trẻ con như vậy...[1]
Khi ta giận, khi một ai đó làm cho ta giận, ta phải trở về với thân tâm ta và chăm sóc cơn giận của mình. Không nên nói gì hết. Không nên làm gì hết. Khi đang giận mà nói năng hay hành động thì chỉ gây thêm đổ vỡ mà thôi...[2]
Nếu môt cái nhà đang cháy thì việc trước nhất phải làm là chữa cháy căn nhà chứ không phải đuổi bắt người đốt nhà. Nếu chỉ lo chạy theo người mà ta nghi là đã đốt nhà thì căn nhà sẽ cháy rụi trong khi ta chạy theo đuổi bắt người kia. Như thế là không khôn ngoan. Phải trở về dập lửa trước đã. Vậy thì khi giận, nếu tiếp tục đối đầu, tranh cãi với người làm ta giận, nếu chỉ muốn trừng phạt người ấy thì ta đã hành động y như người chạy theo người đốt nhà trong khi căn nhà của ta đang bốc lửa.
(Giận- Thiền sư Thích Nhất Hạnh- NXB Thanh niên 2008)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0.75 điểm)
Câu 2. Xác định chủ đề của văn bản. (0.75 điểm)
Câu 3. Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn [3]. (0.5 điểm)
Câu 4. Hãy viết khoảng 5-7 dòng về một điều mà anh/chị tâm đắc nhất khi đọc văn bản trên. (1.0 điểm)
1. PTBĐ: nghị luận.
2. Chủ đề: bàn luận về sự tức giận.
3. BP so sánh cơn tức giận giống như cháy nhà.
=> Tác dụng: làm sáng tỏ luận điểm được nhắc đến ở trên. Khi ta tức giận thì nên tìm cách để bản thân bình tĩnh thay gì trách mắng, khó chịu với ai đó. Nếu làm như vậy, ta sẽ bảo vệ được "ngôi nhà" của ta.
4. Hs trình bày suy nghĩ cá nhân. Gợi ý: hãy nên kiềm chế bản thân khi tức giận. Thay vì trút cơn tức giận lên người khác thì hãy im lặng, tìm cách xoa dịu cơn tức giận của bản thân mình....
'' Chao ôi! Đối với những người sống quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toán những cớ để cho ta tàn nhẫn;không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu?''
a) Phân tích trên là lời nói hay suy nghĩ của nhân vật nào trong truyện:'' Lão Hạc'' ( Nam Cao )? Chi tiết này có tác dụng gì trong việc thể hiện giá trị nhân đạo của tác phẩm ?
b) Phân tích ý nghĩa của việc dùng dấu phẩy trong tên văn bản: Ôn dịch, thuốc lá. Theo em, vì sao người hút thuốc lá biết thuốc lá có hại mà vẫn sử dụng ? Hãy dùng một câu ngắn gọn để tự nhắc nhở mình về việc hút thuốc lá
thà mỉm cười ns rằng ... mọi thứ đều ổn cả ... còn ổn hơn giải thích cho ai đó ... chuyện j đã xãy ra !!!! - thà im lặng giữa lấy ... NIỀM ĐAU .. còn hơn ns vs nhau ... để ko lau đc nc mắt :((((Đời nhạt nhẽo ... Hay ...Tình người lạnh lẽo ... Nhận đc j ... !? Ngoài 3 chữ \\\"Mất lòng tin\\\" !! Người ta luôn cảm thương nước mắt của công chúa , mak quên rằng phù thủy cx bt đau . Lúc tôi cười m.n đều thấy . Khi tôi sầu đc mấy ai hay ? Đôi khi nụ cười là đỉnh cao của GIỌT NƯỚC MẮT . - Người hay cười là người đau khổ ... - Mượn nụ cười để che khuất đau thương ... - Ta vẫn hát khi lòng ta tan nát ... -Ta vẫn cười khi nước mắt ta rơi ... Ngày cười ... Đêm khóc XIN LỖI chỉ có gối và bóng tối ms hiểu đc tôi . Con người thật lạ : * Khóc ... Khi buồn * Cười ... Khi vui * La hét ... Khi tức giận * Nhưng lại im lặng khi nỗi đau QUÁ LỚN . - Tôi thek đấy ! - Buồn đến tự nhiên ... và điên cuồng theo cảm xúc ! - Tôi ko hề hoàn hảo ..! .. Nhưng .. Những thứ tôi trao chưa bao giờ giả tạo !! - Yêu đc thì bỏ đc . - Nhớ đc thì quên đc . - Bắt đầu đc thì kết thúc đc . - Nhưng mak s - Ns đc mak chẳng làm đc . Em làm j còn NƯỚC MẮT . Mak họ cứ thắc mắc \\\" Vì s em hay CƯỜI \\\" Nước mắt CẠN , hạnh phúc VỠ TAN . Và giờ em đã khác
Viết đoạn văn Tổng – phân – hợp khoảng 12 câu phân tích 4 câu thơ cuối để thấy rõ tâm trạng đau khổ, uất ức của người tù cách mạng, trong đoạn văn có sử dụng 1 câu phủ định (gạch chân)
Em tham khảo:
Đoạn thơ là những dòng tâm trạng uất ức, bực dọc, tức tối vì cuộc sống ngột ngạt của nhà tù từ khao khát được tự do của người chiến sĩ trong cảnh tù đày. Ôi! hè đến rộn ràng qua khung cửa sắt làm rộn lên trong trái tim người chiến sĩ những khao khát bùng cháy của người chiên sĩ. Trong nơi ngục tù tối tăm, ngột ngạt, gò bò, và không có tự do ấy, chim tu hú cất lên ngoài khung cửa sắt như đánh thức không gian phá bỏ sự im lặng tối tăm nơi ngục tù thôi thúc người chiến sĩ:” đạp tan phòng” để lấy lại tự do cho bản thân mình. Câu thơ "Ngột làm sao // chết uất thôi" với cách ngắt nhịp 3/3, cảm xúc như nén xuống bỗng trào lên thể hiện một ý chí bất khuất. Quyết sống vì tự do! Quyết chết vì tự do! Mở đầu bài thơ là tiếng chim tu hú "gọi bầy", khép lại bài thơ là tiếng chim tu hú ''ngoài trời cứ kêu" như là nỗi khao khát, khắc khoải nhớ thương, mong muốn cháy bỏng được tự do để có thể cống hiến. Qua đoạn thơ ngắn mà tác giả đã khắc họa được tâm trạng và không gì có thể cản được tinh thần tự do, khao khát công hiến, được chiến của người chiến sĩ Cách Mạng bị bắt giam ngục tù (Câu phủ định).
Câu 4. Em hãy xác định từ loại của các từ gạch chân trong cầu sau: (! diem)
Có bao giờ ông nghe nói về một chiếc vòng kỳ diệu làm cho người hanh phúc đeo nó quên
đi niềm vui sướng và người đau khổ đeo nó quên đi nỗi buồn không?
Câu 5. Dấu hai chấm trong đoạn:“Vào đêm ..
nỗi buồn không?" có tác dụng gì? (1 điển
Câu 6. Em hãy chọn những câu tuc ngữ khuyên người ta phải có ý chí, cố gắng: (1 điễm
A. Thua keo này ta bày keo khác.
B. Góp gió thành bão.
C. Thất bại là mẹ thành công.
D. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
Cầu 7. Em hãy đặt câu theo mâu “Ai (cái gì, con gì) làm gì?" với một câu tục ngữ trê
và gạch chân vào bộ phận vị ngữ trong câu đó? (1 điểm)
Bà không biết gì
Bà dẫn hai cháu đi sở thú, đến trước chuồng cò, bà nói:
- Đây là những con cò, chúng thường mang trẻ con đến các gia đình.
Hai đứa nhỏ thì thầm với nhau:
- Mình có nên nói sự thật cho bà biết không, hay cứ để bà tin là như vậy?
(Truyện cười trẻ thơ)
* Em hãy kể câu chuyện trên cho bạn bè, người thân cùng nghe.
* Trao đổi với bạn bè, người thân về chi tiết gây cười trong câu chuyện.
Hướng dẫn giải:
- Chi tiết gây cười trong câu chuyện : Hai đứa trẻ nghĩ rằng bà không biết chuyện cò mang trẻ con tới các gia đình là không có thật.
Câu 1: Hãy tìm những câu nghi vấn trong đoạn trích sau đây và cho biết có những đặc điểm hình thức gì chứng tỏ đó là câu nghi vấn.
Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm ; người ta bảo cụ hơn người cũng bởi cái cười :
– Cái anh này nói mới hay ! Ai làm gì anh mà anh phải chết ? Đời người chứ có phải con ngoé đâu ? Lại say rồi phải không ? Rồi, đổi giọng cụ thân mật hỏi :
– Về bao giờ thế? Sao không vào tôi chơi ? Đi vào nhà uống nước.
(Nam Cao, Chí Phèo)
Câu 2: Hãy thêm vào những từ ngữ thích hợp để biến đổi câu sau đây thành câu nghi vấn.
– Ông ấy không hút thuốc.
2.Ai làm gì anh mà anh phải chết ?
đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi
từ ngữ ngữ nghi vấn : gì
Đời người chứ có phải con ngóe đâu ?
Đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi
từ ngữ nghi vấn : đâu
Lại say rồi phải không ?
đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi
từ nghi vấn : phải không
Về bao giờ thế?
đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi
từ nghi vấn : bao giờ
3.a/ Ông ấy có hút thuốc không ?
b/ Bà ấy có ăn cơm không ?
c/ Con sông đã cạn nước chưa ?
Chúc bạn học tốt !!!!
2.Ai làm gì anh mà anh phải chết ?
đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi
từ ngữ ngữ nghi vấn : gì
Đời người chứ có phải con ngóe đâu ?
Đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi
từ ngữ nghi vấn : đâu
Lại say rồi phải không ?
đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi
từ nghi vấn : phải không
Về bao giờ thế?
đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi
từ nghi vấn : bao giờ
3.a, Ông ấy có hút thuốc không ?
b, Bà ấy có ăn cơm không ?
c, Con sông đã cạn nước chưa ?
đây nhé bạn
cho em hỏi, câu 3(3 đ) hỏi là em hãy nêu 1 câu ca dao tục ngữ nói về sự tôn trọng người khác và giải thích ý nghĩa của câu đó em đưa ra câu " Cười người hôm trước hôm sau người cười" rồi em giải thích ý nghĩa thế được bao nhiêu điểm
"Cười người hôm trước, hôm sau người cười" là tục ngữ nói về đức tính thô lỗ của con người. Cái đức tính đứng chót của mọi đức tính. Bạn sẽ phải hối hận khi cười người khác và rồi, chắc chắn rằng bạn sẽ bị cười lại, đừng quá đắc ý nha!