làm phần C luyện tập trang 7-8 sách HDH ngữ văn 8
Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập hai thuộc những kiểu văn bản nào? Chỉ ra mối quan hệ giữa phần Viết và phần Đọc hiểu của mỗi bài học.
- Thuộc kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh.
- Mối quan hệ mật thiết, mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.
Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập một thuộc những kiểu văn bản nào? Chỉ ra mối quan hệ giữa phần viết và phần đọc hiểu của mỗi bài học.
- Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập một thuộc những kiểu văn bản
Bài 1: Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hộiBài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữBài 3: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiênbài 4: Nghị luận về một vấn đề của đời sốngBài 5: Nghị luận về một vấn đề của đời sống- Giữa phần viết và phần đọc hiểu của mỗi bài học có quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.
- Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập một thuộc những kiểu văn bản
+ Bài 1: Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
+ Bài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
+ Bài 3: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
+ Bài 4: Nghị luận về một vấn đề của đời sống
+ Bài 5: Nghị luận về một vấn đề của đời sống
- Giữa phần viết và phần đọc hiểu của mỗi bài học có quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.
Tham khảo!
- Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập một thuộc những kiểu văn bản
+ Bài 1: Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
+ Bài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
+ Bài 3: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
+ Bài 4: Nghị luận về một vấn đề của đời sống
+ Bài 5: Nghị luận về một vấn đề của đời sống
- Giữa phần viết và phần đọc hiểu của mỗi bài học có quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.
Các nội dung và yêu cầu của phần viết trong sách Ngữ văn 8, tập một có gì mới so với sách Ngữ văn 7?
Tham khảo!
- Trong sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
+ Tự sự: Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả.
+ Biểu cảm: Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. Biểu cảm về con người hoặc sự việc.
+ Nghị luận: Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học)
+ Thuyết minh: Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi.
+ Nhật dụng: Viết bản tường trình.
- Sách Ngữ văn 8 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
Kiểu văn bản | Nội dung cụ thể |
Tự sự | Kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội, có dùng yếu tố miêu tả, biểu cảm. |
Biểu cảm | Bước đầu biết làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. |
Nghị luận | Viết bài nghị luận về một vấn đề của đời sống (nghị luận xã hội) và bài phân tích một tác phẩm văn học (nghị luận văn học). |
Thuyết minh | Giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách. |
Nhật dụng | Kiến nghị về một vấn đề đời sống. |
- Trong sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
Tự sự: Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả.Biểu cảm: Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. Biểu cảm về con người hoặc sự việc.Nghị luận: Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học)Thuyết minh: Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi.Nhật dụng: Viết bản tường trình.- Sách Ngữ văn 8 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
Kiểu văn bản | Nội dung cụ thể |
tự sự | Kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội, có dùng yếu tố miêu tả, biểu cảm. |
biểu cảm | Bước đầu biết làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. |
nghị luận | Viết bài nghị luận về một vấn đề của đời sống (nghị luận xã hội) và bài phân tích một tác phẩm văn học (nghị luận văn học). |
thuyết minh | Giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách. |
nhật dụng | Kiến nghị về một vấn đề đời sống. |
Nêu những nội dung chính được rèn luyện về kĩ năng nói và nghe trong sách Ngữ văn 8, tập một. Xác định trọng tâm phần nói và nghe của mỗi bài học.
Ngữ văn 8, tập một:
Nghe và tóm tắt lại nội dung chính của một bài thuyết trình về một vấn đề của đời sống
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Trọng tâm của bài là rèn luyện kĩ năng nghe hiểu, tóm tắt, viết và kỹ năng nói trước đám đông.
Những nội dung chính được rèn luyện về kĩ năng nói và nghe trong sách Ngữ văn 8, tập một:
Nghe và tóm tắt lại nội dung chính của một bài thuyết trình về một vấn đề của đời sốngThảo luận về một vấn đề trong đời sốngTóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiênThảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sốngTrình bày ý kiến về một vấn đề xã hộiTrong tâm của bài là rèn luyện kĩ năng nghe hiểu, tóm tắt, viết và kỹ năng nói trước đám đông.
Làm cho tớ Phần C hoạt động luyện tập sách ngữ văn 7 tập 2 chương trình Vnen trang 32,33,34
Bạn có thể đăng câu hỏi ra rõ ràng đc k ạ, tại vì có nhìu bn k có sách nên k thể trợ giúp cho bn
Nhiều quá à bạn ơi, chắc mình không thể nào giúp được hết tất cả, mình chỉ làm bài 1 phần a thôi. À mà mình rất dốt văn nên có vài câu mình không biết, bạn thông cảm dùm.
1. Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
a)
(1)
Luận cứ | Kết luận |
Hôm nay trời mưa | chúng ta không đi chơi công viên nữa |
Vì qua sách em học được nhiều điều | em rất thích đọc sách |
Trời nóng quá | đi ăn kem đi |
(2) Mình không biết.
(3) Có thể thay đổi vị trí của luận cứ và kết luận cho nhau, ví dụ:
Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa.
xin lỗi vì mình chỉ soạn tới đây....Chúc bạn học tốt....
Nêu những nội dung chính được rèn luyện về các kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 8, tập hai. Xác định trọng tâm phần Nói và nghe của mỗi bài học.
Các kĩ năng nói và nghe | Nội dung chính |
Bài 6: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội ý | - Một số vấn đề xã hội trong cuộc sống: + Ngưỡng mộ và mê muội thần tượng. + Học sinh cấp Trung học cơ sở sử dụng xe gắn máy phân khối lớn đến trường. + Cần biết lựa chọn sách để đọc. - Một số vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học: + Giá trị của tình cha con được gợi ra sau khi học truyện Lão Hạc (Nam Cao). + Thái độ cần có của người lớn đối với ước mơ của trẻ em được rút ra sau khi đọc văn bản Trong mắt trẻ (Ê-xu-pe-ri). + Suy nghĩ về quê hương, mái trường và người thầy sau khi đọc đoạn trích Người thầy đầu tiên (Ai-ma-tốp). |
Bài 7: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một tác phẩm thơ | Yêu cầu cụ thể ở bài này là nghe và tóm tắt nội dung của bài thuyết trình về một bài thơ |
Bài 8: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một nhân vật lịch sử hoặc tác phẩm văn học | Rèn luyện kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một nhân vật lịch sử hoặc tác phẩm văn học. |
Bài 9: Thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học | Rèn luyện kĩ năng thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề nội dung hay nghệ thuật của tác phẩm văn học. |
Bài 10: Giới thiệu một cuốn sách | Học về cách thức giới thiệu một cuốn sách ở phần Viết |
Câu 6 (trang 117, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Nêu tên các kiểu văn bản nghị luận được rèn luyện viết trong sách Ngữ văn 10, tập hai; nhận xét điểm khác nhau của các kiểu văn bản viết được rèn luyện ở Ngữ văn 10, tập hai so với Ngữ văn 10, tập một. Ví dụ:
Kiểu bài | Tập một | Tập hai |
Nghị luận xã hội | - Bàn về một vấn đề gắn với các tác phẩm văn học - Nghị luận về một vấn đề xã hội - Bàn luận, thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm | - Bàn về một tư tưởng, hiện tượng trong cuộc sống - Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội |
Nghị luận văn học |
| - Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện |
Các kiểu văn bản được học ở phần Viết trong sách Ngữ văn 8, tập hai có gì khác so với Ngữ văn 8, tập một?
- Sách Ngữ văn 8 tập 1 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
Kiểu văn bản | Nội dung cụ thể |
Tự sự | Kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội, có dùng yếu tố miêu tả, biểu cảm. |
Biểu cảm | Bước đầu biết làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. |
Nghị luận | Viết bài nghị luận về một vấn đề của đời sống (nghị luận xã hội) và bài phân tích một tác phẩm văn học (nghị luận văn học). |
Thuyết minh | Giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách. |
Nhật dụng | Kiến nghị về một vấn đề đời sống. |
- Sách Ngữ văn 8 tập 2 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
Kiểu văn bản | Nội dung cụ thể |
Nghị luận | Phân tích một tác phẩm truyện; Phân tích một tác phẩm thơ; Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí; nghị luận phân tích một tác phẩm kịch |
Thuyết minh | Viết bài giới thiệu về một cuốn sách |
=> Các kiểu văn bản được học ở phần Viết trong sách Ngữ văn 8, tập hai tập chung chủ yếu vào kiểu văn nghị luận và văn thuyết minh.
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về phần Đọc hiểu trong sách Ngữ văn 8, tập hai so với Ngữ văn 8, tập một.
Ngữ văn 8, tập một | Ngữ văn 8, tập hai | |
Điểm giống | Rèn luyện khả đọc hiểu, phân tích và cảm nhận về một tác phẩm văn học | |
Điểm khác | - Giúp chúng ta hiểu và cảm nhận được tình cảm gia đình, quê hương ấm áp qua những câu chuyện đời thường gần gũi thân quen - Có nội dung gần gũi, sâu sắc và thiết thực đối với đời sống hiện nasy | Giúp chúng ta học tập, tìm hiểu các tác phẩm văn học nổi tiếng như Lão Hạc, Hoàng tử bé...; các tác phẩm thơ Đường luật như Mời trầu, Vịnh khoa thi Hương,...; Các tác phẩm truyện lịch sử và tiểu thuyết; cách đọc hiểu các văn bản nghị luận văn học, văn bản thông tin về một tác phẩm văn học hoặc một bộ phim. |