Cho hình thang cân ABCD, AB=2, CD=6, AH=4. Tính góc nhọn tạo bởi 2 đường thẳng chứa cạnh bên
cho hình thang cân ABCD (AB // CD). AB=2 CD=6 chiều cao=4 . Tính góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng chứa cạnh bên của hình thang
cho hình thang cân ABCD (AB // CD). AB=2 CD=6 chiều cao=4 . Tính góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng chứa cạnh bên của hình thang
BÀI 3; Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ), có góc A = 2 góc C. Tính các góc của hình thang ABCD.
BÀI 4; Cho hình thang cân ABCD có AB // CD. Các đường thẳng chứa hai cạnh bên cắt nhau tại O. CM : OA = OB
Do AB // CD ( GT )
⇒^A+^C=180o
⇒2^C+^C=180o
⇒3^C=180o
⇒^C=60o
⇒ ^A = 60o * 2 = 120o
Do ABCD là hình thang cân
⇒ ^C = ^D
Mà ^C = 60o
⇒ ^D = 60o
AB // CD ⇒ ^D + ^B = 180o
⇒ˆB=180o − 60o = 120o
Vậy ^A = ^B = 120o ; ^C= ^D = 60o
Xét 2 tam giác : Tam giác ADB và tam giác BCA có :
AB : Cạnh chung
^DAB=^CBA (Tính chất của hình thang cân)
AC = BD ( Tính chất của hình thang cân)
⇒ ΔADB = ΔBCA ( c−g−c)
⇒ ^CAB = ^DBA (2 góc tương ứng)
⇒ ^OAB = ^OBA
=> Tam giác OAB cân
=> OA = OB
=> Điều phải chứng minh
Cho hình thang cân ABCD AB song song CD, AB= 2 BC=6,AH=4. tính góc nhọn tạo bởi 2 đường thẳng chứa 2 cạnh bên
Kẻ BK⊥CD(K∈CD)
ta có AB//CD⇒∠BAH+∠AHK=180⇒∠BAH+90=180⇒∠BAH=90(1)
Ta lại có ∠AHK=∠BKH=90(2)
Từ (1),(2)⇒tứ giác ABKH là hình chữ nhật⇒HK=AB=2
Xét △BKC và △AHD có
∠AHD=∠BKC=90
BC=AD(gt)
∠ADC=∠BCD(gt)
suy ra △BKC = △AHD(cạnh huyền-góc nhọn)
⇒DH=CK
Ta có DC=DH+CK+HK=2DC+2⇒ 2DC+2=6⇒DC=2
Ta lại có △AHD vuông tại H⇒tanD=\(\dfrac{AH}{DH}=2\)⇒∠D\(\approx63\)⇒∠C=63
Gọi I là giao điểm của AD và BC
Ta có △ICD có ∠I+∠D+∠C=180⇒∠I+63+63=180⇒∠I=54
Vậy góc tạo bởi 2 cạnh bên là 54
GIÚP ÌNH!!! MÌNH CẦN GẤP!!!CÓ NHIỀU CÂU BẠN NÀO BIẾT BÀI NÀO THÌ GIẢI GIÚP MÌNH
1. Tình tổng 4 góc ngoài tại 4 đỉnh của 1 tứ giác.
2.Cho tứ giác ABCD có CB-CD, đường chéo BD là phân giác góc ADC. CM ABCD là hình thang.
3.Cho hình thang ABCD có góc A= góc D= 90 độ và AB=AD=3cm, DC=6cm. TÍnh các góc còn lại của hình thang.
4.Hình thang ABCD (AB//CD) có góc B trừ góc C = 24 độ, góc A = 1.5 goscD. Tính các góc hình thang.
5.Cho tam giac ABC vuông cân tại A. Trên nửa mặt phae=ửng bờ BC không chứa A, vẽ BD vuông góc BC và BD=BC.
a) tứ giác ABCD là hình gì?
b) Biết AB=5 cm, tính CD
6. Hình thang cân ABCD (AB//CD), AB nhỏ hơn CD. KẺ 2 đường cao AH, BK.
a) Chứng minh =KC.
b)Biết AB=6cm, CD=15cm. Tính HD và CK.
7.Tính chiều cao của hình thang cân biết cạnh bên BC=25cm, các cạnh đáy AB=10cm, CD=24cm.
Câu 1:
Gọi mỗi đinh của tứ giác là A, B, C, D. Các góc ngoài tương ứng lần lượt là A1, B1, C1, D1
Ta có: A+ B+ C+ D+ A1+ B1+ C1+ D1= 720 độ
Ma A+ B+ C+ D= 360 độ nên A1+ B1+ C1+ D1= 720 - 360= 360 độ
GIÚP ÌNH!!! MÌNH CẦN GẤP!!!CÓ NHIỀU CÂU BẠN NÀO BIẾT BÀI NÀO THÌ GIẢI GIÚP MÌNH
1. Tình tổng 4 góc ngoài tại 4 đỉnh của 1 tứ giác.
2.Cho tứ giác ABCD có CB-CD, đường chéo BD là phân giác góc ADC. CM ABCD là hình thang.
3.Cho hình thang ABCD có góc A= góc D= 90 độ và AB=AD=3cm, DC=6cm. TÍnh các góc còn lại của hình thang.
4.Hình thang ABCD (AB//CD) có góc B trừ góc C = 24 độ, góc A = 1.5 goscD. Tính các góc hình thang.
5.Cho tam giac ABC vuông cân tại A. Trên nửa mặt phae=ửng bờ BC không chứa A, vẽ BD vuông góc BC và BD=BC.
a) tứ giác ABCD là hình gì?
b) Biết AB=5 cm, tính CD
6. Hình thang cân ABCD (AB//CD), AB nhỏ hơn CD. KẺ 2 đường cao AH, BK.
a) Chứng minh =KC.
b)Biết AB=6cm, CD=15cm. Tính HD và CK.
7.Tính chiều cao của hình thang cân biết cạnh bên BC=25cm, các cạnh đáy AB=10cm, CD=24cm.
1. chứng minh răng hình thang có hai đường chéo bằng nhay là hình thang cân.
2. cho hình thang ABCD (AB//CD), biết góc B- góc C= 240 và góc A= 1.5 góc D. Tính các góc của hình thang
3. Cho hình thang ABCD (AB//CD). các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại điểm E trên cạnh đáy CD. Chứng minh rằng CD=AD+BC.
4. Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, vẽ BD vuông với BC và BD=BC.
a) tính các góc của hình thang
b) biết AB=5 cm. tính CD
5.Cho hình thang vuông ABCD có góc A= góc D = 900, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC và BD=BC.
a) tính các góc của hình thang
b) biết AB=3cm. tính độ dài các cạnh BC,CD.
6. Hình thang cân ABCD có AB//CD, AB<CD. Kẻ hai đường cao AH, BK.
a) chứng minh ằng HD=KC.
7. Cho tam giác cân ABC (AB=AC), phân giác BD,CE.
a) tú giác BEDC là hình gì?Vì sao?
b)Chứng minh BE=ED=DC.
c) biết góc A=500. Tính các góc của tứ giác BEDC.
8. cho tam giác đều ABC, hai đường cao BN,CM
a) chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân
b) Tính chu vi của hình thang BMNC là hình thang cân
làm đc câu ào thì đc đâu nhất thiết phải làm hết chỉ là mik đưa mấy bài đóa để mấy bn chỉ đc bài nào thì chỉ thôi mà
cho hình thang ABCD(ABsong song CD)Có AC vuông gócBD,AB=5cm, CD=12cm.Tính chiều caoBH
2. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có
A D = 3
. Tính các góc của hình thang cân.
3. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có AH và BK là hai đường cao của hình thang.
a) Chứng minh DH = .
2
CD AB −
b) Biết AB = 6 cm, CD = 14 cm, AD = 5 cm, tính DH, AH và diện tích hình thang cân
ABCD.
4. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có
0 A B = = 60
, AB = 4,5cm; AD = BC = 2 cm. Tính
độ dài đáy CD và diện tích hình thang cân ABCD.
5. Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến của tam giác.
Chứng minh BCDE là hình thang cân.
6. Cho tam giác ABC cân tại A có BH và CK là hai đường cao của tam giác. Chứng minh
BCHK là hình thang cân.
7. Cho tam giác ABC cân tại A, có M là trung điểm của BC. Kẻ tií Mx song song với AC cắt AB
tại E và tia My song song với AB cắt AC tại F. Chứng minh:
a) EF là đường trung bình của tam giác ABC;
b) AM là đường trung trực của EF.
8. Cho tam giác ABC, có AM là trung tuyến ứng với BC. Trên cạnh AB lấy điểm D và E sao cho
AD = DE = EB. Đoạn CD cắt AM tại I. Chứng minh:
a) EM song song vói DC;
b) I là trung điểm của AM;
Giúp em với ạ
Bài 8:
a: Xét ΔDBC có
E là trung điểm của BD
M là trung điểm của BC
Do đó: EM là đường trung bình của ΔDBC
Suy ra: EM//DC
b: Xét ΔAEM có
D là trung điểm của AE
DI//EM
Do đó: I là trung điểm của AM
Bài 5:
Xét ΔABC có
\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\left(=1\right)\)
Do đó: DE//BC
Xét tứ giác BEDC có DE//BC
nên BEDC là hình thang
mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
nên BEDC là hình thang cân
Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=1, đáy lớn CD=3, cạnh bên A D = 2 quay quanh đường thẳng AB. Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành.