Người ta rút ra được nhiều bài học qua từ các truyện ngụ ngôn. Hãy làm sáng tỏ điều đó qua một số truyện ngụ ngôn đã học và đã đọc.
giúp mình nhé
mình cần gấp lắm
Nêu nội dung và bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn, truyện cười đã học.
Giúp mình nhé !!!!!!!
- Là loại truyện kể bằng văn suôi hay văn vần. Mươn truyện đò vật loại vật để nói bóng gió, kín đáo truyện con người nhằm khuyên nhủ người ta một bài học nào đó trong cuộc sống
Truyện cười:- Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. Nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong cuộc sống.
qua các truyện ngụ ngôn đã học ,em rút ra được bài học gì cho bản thân
giúp mình với , mai phải đi học rồi. Help me!!!!
Từ các câu chuyện ngụ ngôn đã học, em rút ra được bài học gì cho bản thân trong cách ứng xử với bạn bè, trong học tập, trong thái độ với mọi người. Chúng ta không nên có những thói hư tật xấu như huênh hoang, khoe khoang, cho là mình tài giỏi. Chúng ta cần tôn trọng người đối diện và cũng như khéo léo trong ăn nói và giao tiếp. Cần có lập trường của bản thân , tránh làm trò cười cho thiên hạ.
viết bài văn ngắn trình bày những bài học bổ ích mà em rút ra được qua các truyện ngụ ngôn,truyện cười đã học (lớp 6 tập 1)
Em đã học truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi và Ếch ngồi đáy giếng. Từ mỗi truyện ấy, hãy rút ra một kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho luận điểm đó.
a.RÚt ra kết luận làm thành luận điểm:
- Thầy bói xem voi: Phải có cái nhìn toàn diện trước sự vật, hiện tượng.
- Ếch ngồi đáy giếng: Không được chủ quan, kiêu ngạo.
b.
- Xây dựng lập luận chính:
- Thầy bói xem voi: Muốn hiểu biết được sự vật, hiện tượng nào đó cần phải có cái nhìn toàn diện. (quan hệ điều kiện – kết quả)
- Ếch ngồi đáy giếng: Không được chủ quan, kiêu ngạo mà phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình. (quan hệ suy luận bác bỏ – khẳng định)
– Chẳng hạn, với đề "Không được chủ quan, kiêu ngạo", có thể lập luận theo quan hệ tổng phân hợp như sau:
- Mở bài: Không được chủ qua, kiêu ngạo mà phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình.
- Thân bài:
+ Thói huênh hoang, chủ quan, kiêu ngạo vẫn thường thấy trong thực tế.
+ Tác hại của thói huênh hoang chủ quan, kiêu ngạo.
+ Phải cố gắng khiêm tốn, học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết của mình.
- Kết bài: hiểu biết của con người hạn hẹp, cần phải không ngừng mở rộng hiểu biết và khiêm tốn học hỏi.
Đọc trước truyện Ếch ngồi đáy giếng. Hãy nhớ lại một số truyện ngụ ngôn đã học ở Tiểu học và tìm hiểu thêm các nguồn khác nhau (sách, báo, Internet,...), ghi chép lại những thông tin về truyện ngụ ngôn như đặc điểm thể loại, đề tài, nhân vật, một số tác giả truyện ngụ ngôn nổi tiếng,...
Tham khảo!
Một số truyện ngụ ngôn đã học: Thầy bói xem voi, Chèo bẻo và ác là, Mèo ăn chay,…
Em đã học truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi và Ếch ngồi đáy giếng . Từ mỗi truyện ấy, hãy rút ra một kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho luận điểm đó.
Trong cuộc sống này, ai cũng có những thiếu sót trong cuộc sống. Nên chúng ta phải biết tìm hiểu, học hỏi những kiến thức từ bé nhất đến lớn nhất trao dồi cho chúng ta hằng ngày. Không nên tự cao tự đại xem mình là người tài giỏi, luôn nhìn nhận sự việc theo một cách khách quan, kĩ càng, nhận xét bao quát sự việc, sự vật,...
Chúc bạn học giỏi!!
Phải mở rộng tầm hiểu biết, xem xét sự vật một cách kĩ lưỡng, chớ nên huênh hoang kiêu ngạo
Trả lời các câu hỏi sau :
1) Nêu nội dung của các truyền thuyết đã học trong Ngữ Văn 6 kì 1
2) Nêu đặc điểm truyện cổ tích , truyện ngụ ngôn
3) Nêu bài học rút ra từ các truyện đã học và lấy ví dụ thực tế ( ngữ văn 6 kì 1 )
4) Tóm tắt lại tất cả các văn bản trong chương trình ngữ văn 6 kì 1
Mình đang cần gấp nên nhờ các bạn làm gấp giúp mình . Minh hứa sẽ kết bạn trên Facebook và tặng cho người ấy 5 tik !!
Đọc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn
a)Định nghĩa truyện ngụ ngôn
b)Những truyện ngụ ngôn đã học
b)Định nghĩa của truyện ngụ ngôn: Truyện ngụ ngôn là truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay bằng thơ, mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ... làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí, khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sốngTên các truyện ngụ ngôn đã học: Ếch a)ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; a)Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
a) Truyện ngụ ngôn là truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay bằng thơ, mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ... làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí.
b) Những truyện ngụ ngôn đã học: Ếch ngồi đáy giếng, Thấy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, tay, tai, mắt, miệng.
Đối chiếu với khái niệm truyện ngụ ngôn ở phần Kiến thức ngữ văn để nêu ra sự giống và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn này với các truyện ngụ ngôn đã học (Gợi ý: tìm sự giống và khác nhau về đề tài, cách kể, nhân vật, nội dung, bài học,...).
* Giống: Mượn chuyện về đồ vật, loài vật, cây cỏ,…để gián tiếp nói chuyện con người, nêu lên triết lý nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống.
* Khác: Được kể bằng văn vần, lấy nhân vật là các bộ phận trên cơ thể người để nêu lên bài học về lòng đoàn kết.