cm: n(2n-3)-2(n+2) luôn chia hết cho 7
các bạn giúp mình. (2n-3)n-2n(n+2)luôn chia hết cho 7 với mọi n
n(2n-3)-2n(n+2)
=2n2-3n-2n2-4n
= - 7n luôn chia hết cho 7 (vì -7 chia hết cho 7)
vậy n(2n-3)-2n(n+2) luôn chia hết cho 7 với mọi n
( 2n - 3 )n - 2n(n + 2 )
= 2n2 - 3n - 2n2 - 4n
= -7n \(⋮\)7 với mọi n ( đpcm )
Chứng Minh Rằng (2n-3)n-2n(n+2) luôn chia hết cho 7 với mọi số nguyên n
Ta có: (2n-3)n-2n(n+2)=2n^3-3n-2n^3-4n
=-7n chia hết cho 7
Vậy (2n-3)n-2n(n+2) chia hết cho 7 với mọi số nguyên n (đpcm)
1/ CM:
a. (x-1).(x2+x+1)=x3-1
b. (x3+x2y+xy2+y3).(x-y)=x4-y4
2/ Cho a và b là 2 STN. Biết a chia hết cho 3 dư 1; b chia hết cho 3 dư 2. CM rằng ab chia cho 3 dư 2.
3/ CM rằng biểu thức n(2n-3) - 2n(n+1) luôn chia hết cô 5 với mọi số nguyên n.
4/ CM rằng biểu thức (n-1)(3-2n)-n(n+5) chia hết cho 3 với mọi giá trị của n.
Giải hộ mình với, cách làm luôn
Tìm n thuộc N
a) 2n2 + 7n + 7 chia hết cho 2n + 3
b) n2 + 9n + 9 chia hết cho n - 4
1.Chứng minh với mọi số nguyên n thì:
a) n(2n-3)-2n(n+1) luôn chia hết cho 5
b)(2n-3).(2n+3)-4n(n-9) luôn chia hết cho 9
2.Cho a và b là 2 số tự nhiên biết rằng a chia 5 dư 1, b chia 5 dư 4, cmr a.b chia 5 dư 4
Bài 1:
b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)
\(=4n^2-9-4n^2+36n\)
\(=36n-9⋮9\)
CM : n (2n-3)-2n (n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi n €Z
\(A=\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n+1\right)\)
\(A=n^2+3n-4-n-1\)
\(A=n^2+2n-5\)
Giả sử n = 1 thì A không chia hết cho 6 nên đề bài vô lí
Với n=2 thì (n-1)(n+4)-(n+1) không chia hết cho 6
N thuộc z ko chia hết cho 3 .cm P=22n+2n+1 chia hết cho 7
Ai giải được cho 5 cái like luôn!
a) 2n-1 chia hết cho 3n+2
b) \(n^2\) -7 chia hết cho n+3
c) n+3 chia hết cho \(n^2\) -7
2n-1chia hết cho 3n+2=>6n-3chia hết cho 6n+4=>6n+4-7chia hết cho 6n+4=>7 chia hết cho 6n+4=>6n+4 thuộc ư(7)=>tìm n theo bảng sau:
6n+4 | -1 | -7 | 1 | 7 |
6n | -5 | -11 | -3 | 3 |
n | -5/6 | -11/6 | -1/2 | 1/2 |
a) 2n - 1 chia hết cho 3n + 2
=> 3 x (2n - 1) chia hết cho 3n + 2
=> 6n - 3 chia hết cho 3n + 2
=> 6n + 4 - 7 chia hết cho 3n + 2
=> 2.(3n + 2) - 7 chia hết cho 3n + 2
Do 2.(3n + 2) chia hết cho 3n + 2 => 7 chia hết cho 3n + 2
=> 3n + 2 thuộc {1 ; -1 ; 7 ; -7}
=> 3n thuộc {-1 ; -3 ; 5 ; -9}
Mà 3n chia hết cho 3 => 3n thuộc {-3 ; -9}
=> n thuộc {-1 ; -3}
b) n2 - 7 chia hết cho n + 3
=> n2 + 3n - 3n - 9 + 2 chia hết cho n + 3
=> n.(n + 3) - 3.(n + 3) + 2 chia hết cho n + 3
=> (n + 3).(n - 3) + 2 chia hết cho n + 3
Vì (n + 3).(n - 3) chia hết cho n + 3 => 2 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc {1 ; -1 ; 2 ; -2}
=> n thuộc {-2 ; -4 ; -1 ; -5}
c) n + 3 chia hết cho n2 - 7
=> n.(n + 3) chia hết cho n2 - 7
=> n2 + 3n chia hết cho n2 - 7
=> n2 - 7 + 3n + 7 chia hết cho n2 - 7
Vì n2 - 7 chia hết cho n2 - 7 => 3n + 7 chia hết cho n2 - 7 (1)
Mà theo đề bài ta có: n + 3 chia hết cho n2 - 7
=> 3.(n + 3) chia hết cho n2 - 7
=> 3n + 9 chia hết cho n2 - 7 (2)
Trừ (2) cho (1) => 2 chia hết cho n2 - 7
=> n2 - 7 thuộc {1 ; -1 ; 2 ; -2}
=> n2 thuộc {8 ; 6 ; 9 ; 5}
Mà n2 là bình phương của 1 số nguyên => n2 = 9
=> n thuộc {3 ; -3}
bài 1: cho n thuộc Z
a) A= n^4- 2n^3-n^2+2n chia hết cho 24
b) B= n^5-5n^3 +4n chia hết cho 120
bài 2 : cho A= n^4+4n^3-4n^2-16n ( với n chẵn)
cm A chia hết cho 2^7