Những câu hỏi liên quan
Lê Khánh Chi
Xem chi tiết
Hacker♪
16 tháng 9 2021 lúc 19:37

giác BFEC có hai góc kề nhau cùng nhìn đoạn BC dưới một góc vuông :

BFC=BEC(=90)=> Tức giác BFEC là tứ giác nội tiếp

=> 4 điểm B,E,F,C cùng thuộc một đường tròn.

Khách vãng lai đã xóa
Trường Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2023 lúc 9:21

loading...  loading...  loading...  

Khai Nguyen Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 19:45

a) Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

hay B,F,E,C cùng thuộc một đường tròn

Tâm I là trung điểm của BC

dsfddf
Xem chi tiết
Bolbbalgan4
Xem chi tiết
Mình Là Ma Nè
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2021 lúc 22:11

a) Ta có: \(\widehat{BFC}=90^0\)(CF\(\perp\)AB)

nên F nằm trên đường tròn đường kính BC(Định lí)(1)

Ta có: \(\widehat{BEC}=90^0\)(BE\(\perp\)AC)

nên E nằm trên đường tròn đường kính BC(Định lí)(2)

Từ (1) và (2) suy ra F,E cùng nằm trên đường tròn đường kính BC

hay B,F,E,C cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

Khai Nguyen Duc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2018 lúc 9:52

a, Chứng minh IFEK là hình bình hành có tâm O. Chứng minh IK ⊥ KE => IFEKlà hình chữ nhật => I,F,E,K cùng thuộc (O;OI)

b, Ta có:  I D E ^   =   90 0 => Tam giác IDE vuông tại D 

Chứng minh rằng KD ⊥ DF => ∆ KDF vuông

dsadasd
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 21:32

a) Ta có: \(\widehat{CFB}=90^0\)(CF⊥AB)

nên F nằm trên đường tròn đường kính CB(Định lí)(1)

Ta có: \(\widehat{CEB}=90^0\)(BE⊥AC)

nên E nằm trên đường tròn đường kính CB(Định lí)(2)

Từ (1) và (2) suy ra F,E cùng nằm trên đường tròn đường kính CB

hay B,E,F,C cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BEFC là trung điểm của CB

b) Ta có: BEFC là tứ giác nội tiếp(cmt)

nên \(\widehat{EFC}=\widehat{EBC}\)(Cùng nhìn cạnh EC)

\(\Leftrightarrow\widehat{KFC}=\widehat{KBE}\)

Xét ΔKFC và ΔKBE có 

\(\widehat{FKB}\) chung

\(\widehat{KFC}=\widehat{KBE}\)(cmt)

Do đó: ΔKFC∼ΔKBE(g-g)

\(\dfrac{KF}{KB}=\dfrac{KC}{KE}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(KE\cdot KF=KB\cdot KC\)(đpcm)