Bài ca côn sơn của tác giả nào ai biết kết bạn với mình nha
Tác giả của bài Buối chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra và Bài ca Côn Sơn là ai?
Hok tốt !~~
Trần Nhân Tông
trả lời :
Tác giả của bài Buối chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra là :
- Trần Nhân Tông sinh năm 1258, mất năm 1308, tên thật là Trần Khâm, con trưởng của Trần Thánh Tông
- Ông là một ông vua yêu nước, anh hùng, nổi tiếng khoan hòa, nhân ái, đã cùng vua cha lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên thắng lợi vẻ vang
- Ông theo đạo Phật. Năm 1299, ông về tu ở chùa Yên tử (thuộc tỉnh Quảng Ninh ngày nay) và trở thành vị tổ thứ nhất của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử
^HT^
Tác giả của bài Buối chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra và Bài ca Côn Sơn là ai
Trần Nhân Tông
Đây ko phải toán 3
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
#Trùng Trụ~
@Play Together***
tác giả của CÔN SƠN CA là ai
ai nhanh mik tick
Trả lời:
Tác giải bài ''Côn Sơn Ca'' Là Nguyễn Trãi
Học tốt
Tác giả của bài thơ"Côn Sơn Ca"là Nguyễn Trãi.
Hok tốt!~
#Mun!~
Qua bài thơ "ca côn Sơn" cảm nhận của em về tác giả.
tham khảo:
Từ xưa đến nay đã có biết bao văn nhân, thi sĩ nói lên niềm vui sống giữa thiên nhiên qua các tác phẩm ca mình. Nếu Nguyễn Trãi xưa đã từng đắm mình trong cảnh Côn Sơn đẹp, từng thả hồn trong tiếng suối, trong bóng trúc râm của cảnh thiên nhiên kì thú, thơ mộng; thì Hồ Chí Minh nay chưa ngủ được cũng vì cảnh khuya như vẽ với tiếng suối trong như "tiếng hát xa" và bóng trăng lồng vào cây, hoa lung linh huyền ảo, và khi bàn xong việc quân thì người nghệ sĩ ấy lại đắm mình trong ánh trăng bát ngát đầy thuyền. Còn Lý Bạch ngắm thác núi Lư mà tưởng như dòng thác treo giữa trời, như sông Ngân rơi tự chín tầng mây xuống.
Mỗi người đến với thiên nhiên theo cái cách riêng và thưởng thức thiên nhiên bằng tâm hồn của mình. Nguyễn Trãi gần như giao hoà tuyệt đối với cảnh trí Côn Sơn bằng tâm hồn nghệ sĩ; Hồ Chí Minh lại đắm say trong cảnh rừng khuya trăng sáng và đêm rằm tháng giêng trăng lồng lộng đầy trời với hồn thơ lai láng dâng trào; còn Lý Bạch ngắm thác núi Lư mà thấy được cái nét vừa hùng vĩ vừa thư mộng thì đó là cốt cách của một tâm hồn phóng khoáng, mạnh mẽ trước cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước. Cả ba thi nhân đều đem đến cho ta những bức tranh thơ dạt dào niềm vui sống giữa thiên nhiên.
Nhưng cũng từ các bức tranh thơ đó, ta có thể rút ra cái ý nghĩa đích thực và cao đẹp của niềm vui sống giữa thiên nhiên. Có phải Nguyễn Trãi giao hoà với thiên nhiên để quên cuộc đời không, và "ta ngân thơ nhàn" ở đây có phải là tiếng nói của một ẩn sĩ lánh đời, thoát tục? Có phải Hồ Chí Minh chỉ có đắm say trong cảnh trăng đẹp của rừng khuya và rằm tháng giêng giữa cuộc kháng chiến còn gian khổ lúc bấy giờ? Và đằng sau bức tranh thác núi Lư hùng vĩ, còn có nét đẹp gì của tâm hồn thơ Lý Bạch? Rõ ràng do hoàn cành bức bách mà Nguyễn Trãi phải lánh về Côn Sơn để vui sống giữa thiên nhiên chứ con người ấy có bao giờ là ẩn sĩ như chính ông đã nói:
Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.
Ở nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh, niềm vui sống giữa thiên nhiên bao giờ cũng hài hoà thống nhất với nhiệm vụ cách mạng, với trách nhiệm cao cả vì nước vì dân của mình. Vì vậy, chưa ngủ vì cảnh khuya như vẽ, nhưng chưa ngủ còn vì lo nỗi nước nhà và đây mới là nét cao đẹp nhất của lãnh tụ. Và trong đêm Nguyên tiêu trăng sáng đầy trời, người chiến sĩ cách mạng ấy cũng chỉ thả hồn theo ánh trăng bát ngát đầy thuyền khi đã bàn bạc xong việc quân. Còn ở vị tiên thi kiếm khách Lý Bạch thì thác núi Lư đâu chỉ có nét phóng khoáng mạnh mẽ của một tâm hồn lãng tử tài hoa mà đằng sau đó là một tấm lòng yêu quê hương đất nước tha thiết của một thi nhân đã sớm phải xa nhà từ lức thiếu thời. Tất cả, phải chăng đã cho ta thấy: niềm vui sống giữa thiên nhiên là điều cần phải có của con người, nhưng không phải chỉ đơn thuần là hưởng thụ mà chính là để cho cuộc sống được hài hoà tốt đẹp hơn.
Bài thơ này được viết vào những năm Nguyễn Trãi về quê ở ẩn. Những năm tháng ấy ông sống trong cảnh thiên nhiên của Côn Sơn. Bài thơ như những nốt nhạc thanh thản của Nguyễn Trãi sau khi cáo quan trường về sống với làng quê thiên nhiên. Bức tranh thiên nhiên Côn Sơn hiện lên thật đẹp qua cảm nhận của tác giả.
Qua bài thơ "ca côn Sơn" cảm nhận của em về tác giả.
Viết bài văn phân tích bức tranh cảnh vật và con người trong "Bài ca Côn Sơn" của tác giả Nguyễn Trãi
Phần I: Trắc nghiệm
Xác định tác giả văn bản “Bài ca Côn Sơn’’.
A. Lí Thường Kiệt
B. Trần Nhân Tông
C. Nguyễn Trãi
D. Trần Quang Khải
8. Câu sau đây có thừa quan hệ từ không?“Qua việc này cho thấy thái độ học tập của các bạn có nghiêm túc hay không.”
a. Có. b. Không. Tùy chọn 3
9. Bài thơ “Côn Sơn ca” là của tác giả nào?
a. Trần Quang Khải b. Trần Nhân Tông c. Nguyễn Trãi d. Nguyễn Khuyến
10. Trong bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông, từ “mục đồng” có nghĩa là gì?
a. Thanh niên b. Trẻ em c. Đàn ông d. Trẻ chăn trâu, bò
8. Câu sau đây có thừa quan hệ từ không?“Qua việc này cho thấy thái độ học tập của các bạn có nghiêm túc hay không.”
a. Có. b. Không. Tùy chọn 3
9. Bài thơ “Côn Sơn ca” là của tác giả nào?
a. Trần Quang Khải b. Trần Nhân Tông c. Nguyễn Trãi d. Nguyễn Khuyến
10. Trong bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông, từ “mục đồng” có nghĩa là gì?
a. Thanh niên b. Trẻ em c. Đàn ông d. Trẻ chăn trâu, bò
Cùng với hình ảnh của nhân vật ta, cảnh tượng Côn Sơn trong “Bài ca Côn Sơn” được gợi tả bằng những chi tiết nào? Nhận xét về cảnh tượng Côn Sơn.
● Bằng vài nét phác họa, thi sĩ Nguyễn Trãi đã vẽ ra ngay trước mắt người đọc một bức tranh phong cảnh khoáng đạt, nên thơ và hữu tình.
● Cảnh tượng Côn Sơn: Có tiếng suối rì rầm, có đá rêu phơi, có thông vi vút, có trúc bóng râm.
● Chỉ qua vài nét vẽ, ta thấy cảnh Côn Sơn đẹp tựa như tranh, rất nên thơ, hữu tình và khoáng đạt.
● Cảnh như bao bọc lấy của con người trong sự êm đềm thanh tĩnh của nó. Dưới ngòi bút tinh tế của tác giả, bức tranh Côn Sơn nên thơ, nên hoạ, nên nhạc đã đề lại trong lòng người đọc dấu ấn khó phai mờ. Con người và thiên nhiên đã tạo nên một không gian rộng lớn bao trùm lên con người của tác giả.