Trong bài thơ " Cảnh ngày hè ", tác giả Nguyễn Trãi đã sử dụng điển tích nào? Hãy giải thích điển tích đó và nêu bài học giáo huấn của Nguyên Trãi gửi gắm thông qua điển tích đó.
Viết bài văn cảm nhận về tình xuân và ý xuân trong bài thơ Cây chuối của tác giả Nguyễn Trãi
Viết bài văn cảm nhận vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của bài " Mộ xuân tức sự" của tác giả Nguyễn Trãi. Mình cần gấp lắm
Phân tích bài thơ “Cảnh ngày hè ” của Nguyễn Trãi.
Tìm hiểu đoạn 3 (Từ “ta đây” đến“cũng là chưa thấy xưa nay”)
a. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được tác giả tái hiện như thế nào? (Có những khó khăn gian khổ gì? Người anh hùng Lê Lợi tiêu biểu cho cuộc khởi nghĩa có ý chí, quyết tâm như thế nào? Sức mạnh nào giúp quân ta chiến thắng?)
b) Khi tái hiện giai đoạn phản công thắng lợi, bài cáo miêu tả bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Cho biết có những trận đánh nào, mỗi trận có đặc điểm gì nổi bật?
- Phân tích những biện pháp nghệ thuật miêu tả thế chiến thắng của ta và sự thất bại của giặc.
- Phân tích tính chất hùng tráng của đoạn văn được gợi lên từ ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu câu văn.
Từ bài thơ “Cảnh ngày hè” Anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn 7-8 câu về vẻ đẹp nhân cách của nhà thơ Nguyễn Trãi
Đọc các bài ca số 2, 3, 4 có gì khác với tiếng cười ở bài 1? Tác giả dân gian cười những con người nào trong xã hội, nhằm mục đích gì, với thái độ ra sao? Trong cái chung đó, mỗi bài lại có nét riêng thể hiện nghệ thuật trào lộng sắc sảo của người bình dân. Hãy phân tích làm rõ vẻ đẹp riêng của mỗi bài ca dao.
Viết bài văn phân tích hai câu cuối trong tác phẩm cảnh ngày hè