Những câu hỏi liên quan
Thanh Ngô Thi
Xem chi tiết
Thanh Ngô Thi
19 tháng 3 2016 lúc 13:00

tui cần cách làm

Bình luận (0)
Thanh Ngô Thi
19 tháng 3 2016 lúc 13:01

đáp số cũng sai

Bình luận (0)
Đạt's Hói's
Xem chi tiết
anh Hào Trần
17 tháng 2 2018 lúc 15:05

3 miền

Bình luận (0)
Kaitou Kid
19 tháng 2 2018 lúc 8:00

hai mặt phẳng chia đường thẳng thành 3 miền

Bình luận (0)
Tâm Diamond
4 tháng 9 2018 lúc 19:24

2 mặt phẳng chia đường thẳng làm 3 miền

Bình luận (0)
Mắt Ngọc
Xem chi tiết
Voez
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
19 tháng 8 2016 lúc 16:41

Gọi an là số miền do n đường thẳng thỏa bài toán sinh ra.

Xét nn đường thẳng d1,d2,.....,dn cắt nhau tạo thành an miền, đường thẳng dn+1 cắt tất cả các đường thẳng trên và bị n đường thẳng trên chia thành n+1 phần với mỗi miền đó sẽ tại ra một miền cũ và một miền mới.

Ta có an+1=an+n+1

Giải phương trình sai phân này ta được \(a_n=\frac{n^2+n+2}{2}\)tức là \(\frac{n^2+n+2}{2}\)miền.

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
19 tháng 8 2016 lúc 16:43

Gọi \(a_n\) là số miền do \(n\) đường thẳng ( giả thiết ) chia ra .

Xét \(n\) đường thẳng \(d_1;\) \(d_2;...\)\(;d_{n-1};\)\(d_n\)cắt nhau tạo thành \(a_n\) miền, đường thẳng \(d_{n+1}\) đi qua các đường thẳng trên và bị \(n\) đường thẳng nó đi qua chia thành \(n+1\) phần với mỗi miền đó sẽ tại ra một miền cũ và một miền mới.

Ta có :

\(a_{n+1}=a_n+\left(n+1\right)\)

Giải phương trình sai phân này ta được \(a_n=\frac{n^2+n+2}{2}\)tức \(\frac{n^2+n+2}{2}\)miền.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 11:09

a)

Bước 1:

Quan sát hình trên, các điểm A, O, B là các điểm được bôi vàng, và các điểm đó cùng nằm một phía (bên trái) nên chúng thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d.

Bước 2:

+) Thay tọa độ của điểm O(0;0) vào biểu thức 2x-y ta được: 2.0-0=0.

Như vậy giá trị của biểu thức 2x-y tại O là 0 và 0<4.

+) Thay tọa độ của điểm A(-1;3) vào biểu thức 2x-y ta được: 2.(-1)-3=-5.

Như vậy giá trị của biểu thức 2x-y tại A là -5 và -5<4

+) Thay tọa độ của điểm B(-2;-2) vào biểu thức 2x-y ta được: 2.(-2)-(-2)=-2.

Như vậy giá trị của biểu thức 2x-y tại B là -2 và -2<4.

b) 

Bước 1:

Quan sát hình trên, các điểm C, D là các điểm được bôi vàng, và các điểm đó cùng nằm một phía (bên phải) nên chúng thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d.

Bước 2:

+) Thay tọa độ của điểm C(3;1) vào biểu thức 2x-y ta được: 2.3-1=5.

Như vậy giá trị của biểu thức 2x-y tại C là 5 và 5>4.

+) Thay tọa độ của điểm D(4;-1) vào biểu thức 2x-y ta được: 2.4-(-1)=9.

Như vậy giá trị của biểu thức 2x-y tại D là 9 và 9>4

Chú ý

Khi thay tọa độ các điểm vào biểu thức 2x-y, nếu y là một giá trị âm thì cần đưa nguyên dấu vào trong biểu thức.

Bình luận (0)
Hanh Hong
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Đạt's Hói's
Xem chi tiết
Đỗ Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
12 tháng 10 2017 lúc 5:17

Vì cứ 1 đường thẳng thì chia mặt phẳng đó thành 2 miền

Nên 6 đườn thẳng chia mặt phẳng đó thành số miền là:

6 x 2 = 12 (miền)

Đáp số: 12 miền

Bình luận (0)