Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2018 lúc 6:19

a) Kết quả P = 15 2 ;                 b) Kết quả Q = 7 2 .

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 12 2023 lúc 23:54

a. Với $x,y$ là số nguyên thì $7-2x, y-3$ cũng là số nguyên. Mà $(7-2x)(y-3)=12$ và $7-2x$ là số lẻ nên ta xét các TH sau:
TH1:

$7-2x=1, y-3=12\Rightarrow x=3; y=15$ (tm) 

TH2: 

$7-2x=-1; y-3=-12\Rightarrow x=4; y=-9$ (tm) 

TH3: 

$7-2x=3; y-3=4\Rightarrow x=2; y=7$ (tm) 

TH4: 

$7-2x=-3; y-3=-4\Rightarrow x=5; y=-1$ (tm) 

 

Akai Haruma
27 tháng 12 2023 lúc 23:56

b.

Với $x,y$ là số nguyên thì $2x-3, y+1$ cũng là số nguyên. Mà $(2x-3)(y+1)=12$  và $2x-3$ là số lẻ nên ta có các TH sau:
TH1: $2x-3=1; y+1=12\Rightarrow x=2; y=11$ (tm) 

TH2: $2x-3=-1; y+1=-12\Rightarrow x=1; y=-13$ (tm) 

TH3: $2x-3=3; y+1=4\Rightarrow x=3; y=3$ (tm)

TH4: $2x-3=-3; y+1=-4\Rightarrow x=0; y=-5$ (tm)

Akai Haruma
27 tháng 12 2023 lúc 23:57

c. 

$xy-3y=5$

$y(x-3)=5$

Với $x,y$ là số nguyên thì $x-3, y$ cũng là số nguyên.

Mà $y(x-3)=5$ nên ta có các TH sau:

TH1: $x-3=1, y=5\Rightarrow x=4; y=5$ (tm) 

TH2: $x-3=-1; y=-5\Rightarrow x=2; y=-5$ (tm)

TH3: $x-3=5; y=1\Rightarrow x=8; y=1$ (tm)

TH4: $x-3=-5; y=-1\Rightarrow x=-2; y=-1$ (tm)

Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Minky Em
Xem chi tiết
phạm thị thục oanh
Xem chi tiết

1. \(3-|2x+1|=-5\)

\(\Rightarrow|2x+1|=8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=8\\2x+1=-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\2x=-9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=-\frac{9}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{7}{2};-\frac{9}{2}\right\}\)

2.\(12+|3-x|=9\)

\(\Rightarrow|3-x|=-3\)

Mà \(|3-x|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\)Vô lí

Vậy không có x

3.\(|x+9|=12+\left(-9\right)+2\)

\(\Rightarrow|x+9|=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=5\\x+9=-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-14\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-14\right\}\)

4.\(5x-16=40+x\)

\(\Rightarrow5x-x=40+16\)

\(\Rightarrow4x=56\)

\(\Rightarrow x=14\)

Vậy \(x=14\)

5.\(5x-7=-21-2x\)

\(\Rightarrow5x+2x=-21+7\)

\(\Rightarrow7x=-14\)

\(\Rightarrow x=-2\)

Vậy \(x=-2\)

6.\(\left(2x-1\right)\left(y-2\right)=12\)

Vì \(x,y\inℤ\)nên \(2x-1;y-2\inℤ\)

\(\Rightarrow2x-1;y-2\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Ta có bảng : (em tự xét bảng nhé)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hải Nam
Xem chi tiết
when the imposter is sus
25 tháng 8 2023 lúc 16:38

1)

xy + x - 4y = 12

x + y(x - 4) = 12

y(x - 4) = 12 - x

\(y=\dfrac{-x+12}{x-4}\)

Vì \(x,y\inℕ\) nên

\(\left(-x+12\right)⋮\left(x-4\right)\)

\(\left(-x+12\right)-\left(x-4\right)⋮\left(x-4\right)\)

\(16⋮\left(x-4\right)\)

\(\left(x-4\right)\inƯ\left(16\right)\)

\(\left(x-4\right)\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

\(x\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4;20;-12\right\}\)

\(y\in\left\{\dfrac{-5+12}{5-4};\dfrac{-3+12}{3-4};\dfrac{-6+12}{6-4};\dfrac{-2+12}{2-4};\dfrac{-8+12}{8-4};\dfrac{-0+12}{0-4};\dfrac{-12+12}{12-4};\dfrac{4+12}{-4-4};\dfrac{-20+12}{20-4};\dfrac{12+12}{-12-4}\right\}\)

\(y\in\left\{7;-9;3;-5;1;-3;0;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{5}\right\}\)

\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(5;7\right);\left(3;-9\right);\left(6;3\right);\left(2;-5\right);\left(8;1\right);\left(0;-3\right);\left(12;0\right);\left(-4;-2\right);\left(20;-\dfrac{1}{2}\right);\left(-12;-\dfrac{7}{5}\right)\right\}\)

Mà \(x,y\inℕ\) nên các giá trị cần tìm là \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(5;7\right);\left(6;3\right);\left(8;1\right);\left(12;0\right)\right\}\)

2)

(2x + 3)(y - 2) = 15

\(\left(2x+3\right)\inƯ\left(15\right)\)

\(\left(2x+3\right)\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)

Ta lập bảng

2x + 3 1 -1 3 -3 5 -5 15 -15
y - 2 15 -15 5 -5 3 -3 1 -1
(x; y) (-1; 17) (-2; -13) (0; 7) (-3; -3) (1; 5) (-4; -1) (6; 3) (-9; 1)

Mà \(x,y\inℕ\) nên các giá trị cần tìm là \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(1;5\right);\left(6;3\right)\right\}\)

Trần Hải Nam
24 tháng 8 2023 lúc 19:52

các thầy cô ơi giúp em vs ạ mai em phải nộp r ạ!!!

 

khải
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2021 lúc 16:38

ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1>0\\y+2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{1}{2}\\y>-2\end{matrix}\right.\)

PT ( I ) \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{\dfrac{2x-1}{y+2}}+\sqrt{\dfrac{y+2}{2x-1}}\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-1}{y+2}+\dfrac{y+2}{2x-1}+2\sqrt{\left(\dfrac{2x-1}{y+2}\right)\left(\dfrac{y+2}{2x-1}\right)}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-1}{y+2}+\dfrac{y+2}{2x-1}=2\)

Từ PT ( II ) ta được : \(x=12-y\)

- Thế x vào PT trên ta được : \(\dfrac{2\left(12-y\right)}{y+2}+\dfrac{y+2}{2\left(12-y\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow4\left(y-12\right)^2+\left(y+2\right)^2=4\left(12-y\right)\left(y+2\right)\)

\(\Leftrightarrow4\left(y^2-24y+144\right)+y^2+4y+4=4\left(12y+24-y^2-2y\right)\)

\(\Leftrightarrow4y^2-96y+576+y^2+4y+4-40y-96+4y^2=0\)

\(\Leftrightarrow9y^2-132y+484=0\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{22}{3}\left(TM\right)\)

- Thay lại vào PT ta được : \(x=\dfrac{14}{3}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{\left(\dfrac{22}{3};\dfrac{14}{3}\right);\left(\dfrac{14}{3};\dfrac{22}{3}\right)\right\}\)

Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
lethaovy
Xem chi tiết
lethaovy
22 tháng 7 2018 lúc 10:52

ai trả lời nhanh câu này mình sẽ tích cho

Nguyễn Thị Xuân Dung
22 tháng 7 2018 lúc 14:29

\(\left(x-1\right)^3-\left(x+1\right)^3+6\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=-2\left(x^2-2x+1+x^2-1+x^2+2x+1\right)+6\left(x^2-1\right)\)

\(=-2\left(3x^2+1\right)+6x^2-6\)

\(=-6x^2-2+6x^2-6\)

\(=-8\)

Vậy giá trị của của biểu thức không phụ thuộc vào biến x.

lethaovy
22 tháng 7 2018 lúc 17:18

sao bạn ko trả lời hết câu hỏi,mình đang cần gấp ><

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 11 2018 lúc 5:11