Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 10 2023 lúc 20:09

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: “ánh nắng chảy đầy vai” → Hình ảnh ánh mặt trời rực rỡ lan tỏa khắp không gian, chảy trên cả vai của hai cha con.

Hello
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 9 2021 lúc 20:09

Em tham khảo:

a, BPTT: Ẩn dụ

T/dụng : Biện pháp ẩn dụ của tác giả rất tinh tế và đặc sắc gợi cho người đọc cảm thấy ánh nắng tràn ngập khắp mọi nơi đây và đặc quánh. Hai dòng thơ đả gợi cho người đọc cảm thấy như hình dung ra trước mắt họ cảnh hai cha con dắt nhau đi xem những cánh buồm trên biển vào một buổi chiều đầy nắng. Câu thơ tuy ngắn nhưng rất hay và sinh động. Đây là bức tranh hài hoà, màu sắc rực rỡ lại chan hòa. Qua đó, cho ta thấy một lần nữa và khẳng định lòng yêu quê hương đất nước, nhất là với những cánh buồm tuổi thơ của nhà thơ Hoàng Trung Thông.

b, 

 Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ trong hai câu thơ trên.

+ Giúp câu thơ trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.

+ Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm.

+ Qua đó , nhấn mạnh không gian Côn Sơn thật yên tĩnh; đồng thời thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của tác giả.

+Thể hiện không gian yên tĩnh của Côn Sơn.

Tô Hà Thu
2 tháng 9 2021 lúc 20:08

a)Ánh nắng chảy đầy vai 

BPTT:Nhân hóa

Tác dụng : 

b) Tiếng rơi.....nghiêng

BPPTT: So sánh

Đỗ Ngọc Phương Anh
3 tháng 9 2021 lúc 7:47

a) BPTT: Nhân hóa

b) BPPTT: So sánh

Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
27 tháng 10 2021 lúc 10:43

Tạo nghiệp nên ko ai trả lời :P

Nguyễn Minh Sơn
27 tháng 10 2021 lúc 10:44

leu

Thịnh
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 8 2021 lúc 21:56

Sửa đề viết cả đoạn thơ ra đi em rồi chị làm cho

Moon Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Linh
24 tháng 3 2020 lúc 20:36

nhân hóa

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thùy	Trang
24 tháng 3 2020 lúc 21:15

nhân hóa nhé

Khách vãng lai đã xóa
꧁Hev丶乂ʉđẹρէɾү꧂
25 tháng 3 2020 lúc 9:34

lớp 5 à? Lớp 5 mk chịu, mk lớp 6 r

Khách vãng lai đã xóa
Minh Thư Trần
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 1 2023 lúc 20:57

BPTT: Điệp ngữ, So sánh, Ẩn dụ

Tác dụng: Giúp cho đoạn thơ giàu hình ảnh, giàu sức gợi hình gợi tả

Cho thấy vai trò của con đối với mẹ và tình yêu tổ quốc của người mẹ

Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 1 2023 lúc 21:39

Chỉ:

BPTT:

- Điệp ngữ (con là)

- So sánh (con là lửa ấm .., con là trái cây..)

- Ẩn dụ (nắng đã chiều -> mẹ, hắt tia xa -> thương con, lo cho con đủ điều)

Giá trị bptt điệp ngữ :

- Làm cho hình ảnh "ngừoi con" trở nên đầy tình cảm, đầy thân quen, đầy sự gợi nhớ đối với người mẹ.

- Tăng giá trị gợi cảm cho câu thơ.

Giá trị bptt so sánh:

- Tăng giá trị diễn đạt hình ảnh cho câu thơ.

- Thể hiện sự khéo léo của tác giả khi sử dụng hình ảnh trừu tượng (lửa ấm) và hình ảnh thực (trái cây).

Giá trị bptt ẩn dụ:

- Làm cho câu thơ thêm sâu sắc về tình mẫu tử, tình yêu tổ quốc.

- Hấp dẫn người đọc, người nghe qua đó khiến họ nhớ mãi về câu thơ.

Trần Thị Phương Hoa
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
10 tháng 1 2022 lúc 15:45

(Bài làm mang tính tham khảo)

- Biện pháp tu từ ẩn dụ: "Ánh nắng chảy đầy vai"

- Tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ:

+ Giúp câu văn hay và giàu sức gợi hơn.

+ Khiến ánh nắng hiện lên sống động hơn.

+ Cho ta thấy ánh nắng hiện lên hữu hình, nó như một chất lỏng thành dòng, thành giọt trên vai người cha. Qua đó giúp người đọc hình dung được khung cảnh đẹp đẽ khi cha con dắt nhau trên biển vào bình minh.

~HT~

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Phương Hoa
10 tháng 1 2022 lúc 16:08

cảm ơn bạn nha

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị ngọc ánh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 10 2023 lúc 10:25

(1) Biện pháp so sánh 

Khái niệm: So sánh là biện pháp dùng để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng... với nhau. Trong đó các sự vật, hiện tượng này mặc dù khác nhau về tính chất nhưng lại có nét tương đồng ở cùng một khía cạnh nào đó.

(2) Biện pháp nhân hóa

Khái niệm: Biện pháp nhân hóa chính là nhân cách hóa đồ vật, cây cối, vật nuôi để chúng có tên gọi, hành động, suy nghĩ, tình cảm, tính cách như con người, nhằm giúp hình tượng tác phẩm trở nên sinh động và gần gũi hơn.

(3) Biện pháp ẩn dụ 

Khái niệm: Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, ...) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho diễn đạt.

(4). Biện pháp so sánh 

Khái niệm: So sánh là biện pháp dùng để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng... với nhau. Trong đó các sự vật, hiện tượng này mặc dù khác nhau về tính chất nhưng lại có nét tương đồng ở cùng một khía cạnh nào đó.