Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 11:56

Câu 1: 

a: p=3 thì 3+2=5 và 3+10=13(nhận)

p=3k+1 thì p+2=3k+3(loại)

p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)

b: p=3 thì p+10=13 và p+20=23(nhận)

p=3k+1 thì p+20=3k+21(loại)

p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)

2.

p là số nguyên tố > 3 => p lẻ p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2 +) Xét p = 3k + 1 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố => d chia hết cho 3 +) Xét p = 3k + 2 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt => d chia hết cho 3 Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6

Bùi Nhâm Tú
Xem chi tiết
Dung Nhi
20 tháng 8 2016 lúc 19:21

Câu 1:Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số. 

Dung Nhi
20 tháng 8 2016 lúc 19:22

a+b=84 (a<b; a,b thuộc N*) 
UCLN(a,b)=6 => 
{a=6m 
{b=6m 
(m,n)=1 và m,n thuộc N* 
a+b=84 => 6m+6n=84 => m+n=14 
*m=1=> n=13 => a=6, b=78 
*m=3=> n=11 => a=18, b=66 
*m=5 => n=9 => a= 30, b=54 
Vậy (a,b) = (6,78); (18,66); (30,54) 

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
20 tháng 1 2018 lúc 5:04

bài này trong sách phát triển có đấy

vinhlop6dcl
Xem chi tiết
Trịnh hà linh
22 tháng 10 2017 lúc 20:23

vì p ngtố mà p>3 nên p ko chia hết cho 3 ó dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k \(\in\)N*)

nếu p=3k+2 thì p + 4 = 3k+2+4=3k + 6= 3(k+2)\(⋮\)3

p+4>3 nên p là hợp số \(\Rightarrow\)mâu thuẫn với đề bài

nếu p=3k+1 thì p+8=3k+1+8=3k+9=3(k+3)\(⋮\)3

p+8>p nên p+8 là hợp số .

           vậy p+8 là hợp số

nguyễn thị trinh
13 tháng 2 2018 lúc 15:45

vì p nguyên tố mà p>3 =>p ko chia hết cho 3, vậy p có dạng là 3k+1 hoặc 3k+2

Th1;Nếu p bằng 3k+2 thì p+ 4=3k+2+4=3k+6=3(k+2) chia hết cho 3 (ko thoả mãn)

Th2;Nếu p=3k+1 thì p+8=3k+1+8=3k+9=3(k+3) chia hết cho 3(thoả mãn)

Vậy p+8 là hợp số

buikhanhphuong
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
31 tháng 3 2016 lúc 10:48

Mọi số NT lớn hơn 3 đều có dạng : 3k + 1 ; hoặc 3k + 2

+ ) Với p = 3k + 1 => p + 8 = ( 3k + 1 ) + 8 = 3k + 9 là hợp số ( 1 )

+ ) Với p = 3k + 2 thì p + 4 = ( 3k + 2 ) + 4 = 3k + 6 là hợp số ( loại ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Nếu p và p +4 là NT thì p + 8 là HS ( đpcm )

tui la tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Bùi Hà Chi
1 tháng 7 2016 lúc 21:02

p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2

Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6 là hợp số (loại)

=>p=3k+1

=>p+8=3k+1+8=3k+9 là hợp số

Ta được đpcm

Nguyễn Phương HÀ
1 tháng 7 2016 lúc 15:05

Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.

Trần Đăng Nhất
3 tháng 4 2018 lúc 21:41

Số nguyên tố \(p > 3\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=3k+1\\p=3k+2\end{matrix}\right.\)

Xét\(\left\{{}\begin{matrix}p=3k+1\\p+4=3k+1+4=3k+5\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn là số nguyên tố theo đề bài)

Xét \(\left\{{}\begin{matrix}p=3k+2\\p+4=3k+2+4=3k+6=3\left(k+2\right)\end{matrix}\right.\) là hợp số \(\Rightarrow\) loại

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}p=3k+1\\p+8=3k+1+8=3k+9=3\left(k+3\right)\end{matrix}\right.\) là hợp số ( đpcm)

Trương Hữu Nghĩa
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
Đỗ Hữu Phước
2 tháng 1 2017 lúc 21:14

p là số nguyên tố lớn hơn 3  nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2  (với k thuộc N)

Dạng p = 3k + 2 thì p + 4 là hợp số , trái với đề bài . Vậy p có dạng 3k + 1 , khi đó p + 8 là hợp số

tk nha bạn

Hoàng Anh Khuất Bá
2 tháng 1 2017 lúc 21:15

p=3k+1 hoac 3k+2

Voi p=3k+1 thi p+8=3k+1+8=3k+9chia het cho 3

Đỗ Hữu Phước
2 tháng 1 2017 lúc 21:24

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 HOẶC 3k+2 (k thuộc N)

Nếu p= 3k+2 thì p +4 là hợp số ,trái với đề . Vây p có dạng 3k+1 ,khi đó p+8 là hợp số

tk nha bạn