Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phương thảo
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
21 tháng 6 2023 lúc 10:20

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`+` Số hữu tỉ âm: `-5/7; -4/9; -14/9; -5/8; -8`

`+` Số hữu tỉ dương: `-3/-8`

`+` Số hữu tỉ không âm cũng không dương: `0/5; -0 (\text {vì} 0/5=0).`

`#\text {NgMH101}.`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 10:10

âm: -5/7; -4/9; -14/9; -5/8;-8

không âm, không dương: 0/5;-0

dương: -3/-8

Nguyenvananh33
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
11 tháng 6 2015 lúc 21:01

a) Nếu a;b cùng dấu => a; b cùng dương hoặc a;b cùng âm

+) a;b cùng dương => a/b dương

+) a;b cùng âm => a/b dương

Vậy a/b là số hữu tỉ dương

b) Nếu a;b trái dấu => a dương;b âm hoặc a âm và b dương

cả 2 trường hợp a/b đều < 0

=> a/b là số hữu tỉ âm

Lê Thanh Ngọc
22 tháng 8 2016 lúc 10:08

a / Nếu a, b cùng dấu thì a/b sẽ có dạng  +a / +b ( là số hữu tỉ dương )

                                                      hoặc -a / -b  ( là số hữu tỉ dương )

=> Vậy bài toán được chứng minh

b/ Nếu a, b trái dầu thì a/b sẽ có dạng +a / -b ( là số hữu tỉ âm )

                                                hoặc -a / +b ( là số hữu tỉ âm )

=> Vậy bài toán được chứng minh

Bùi Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
4 tháng 7 2018 lúc 10:49

        \(a\sqrt[3]{m^2}+b\sqrt[3]{m}+c=0.\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{m^2}=-\frac{b\sqrt[3]{m}+c}{a}\)

        \(a\sqrt[3]{m^2}+b\sqrt[3]{m}+c=0.\)

\(\Leftrightarrow a.m+b\sqrt[3]{m^2}+c\sqrt[3]{m}=0\)

\(\Leftrightarrow a.m+b.\left(-\frac{b\sqrt[3]{m}+c}{a}\right)+c\sqrt[3]{m}=0\)

 \(\Leftrightarrow a^2m+b.\left(-b\sqrt[3]{m}-c\right)+ac\sqrt[3]{m}=0\)

\(\Leftrightarrow a^2m-b^2.\sqrt[3]{m}-bc+ac\sqrt[3]{m}=0\)

\(\Leftrightarrow a^2m-bc=\sqrt[3]{m}\left(b^2-ac\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2m-bc}{\sqrt[3]{m}}=b^2-ac\)

Do \(\frac{a^2m-bc}{\sqrt[3]{m}}\in I\)và \(b^2-ac\in Q\)nên

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a^2m-bc}{\sqrt[3]{m}}=0\\b^2-ac=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2m-bc=0\\b^2-ac=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2m=bc\\b^2=ac\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^3m=abc\\b^3=abc\end{cases}\Rightarrow a^3m=b^3}\)

Với \(a,b\ne0\) \(\Rightarrow m=1\Rightarrow\sqrt[3]{m}=1\)là số hữu tỉ ( LOẠI )

Với \(a=b=0\Rightarrow c=0\left(TM\right)\)

Vậy a=b=c=0 thỏa mãn đề bài

duonghaily
3 tháng 7 2018 lúc 21:44

mình mới học lớp 7 thôi

Đỗ Đức Thuận
24 tháng 2 2019 lúc 12:27

a=b=c=0

Tom Gold Run
Xem chi tiết
hà my
8 tháng 11 2023 lúc 17:48

trong sách có mà bạn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 18:45

Số vô tỉ là số thập phân được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\left(a,b\in N;b\ne0\right)\)

Thạnh Super Ngu
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiếu
30 tháng 7 2016 lúc 16:14

\(\frac{1.5}{2.16}=\frac{1.5\times100}{2.16\times100}=\frac{150}{216}=\frac{150:6}{216:6}=\frac{25}{36}\)

Nguyễn Văn Hiếu
30 tháng 7 2016 lúc 16:08

\(\frac{25}{36}\)

Cold Wind
30 tháng 7 2016 lúc 16:10

1,5 : 2,16 = 3/2 : 54/25 = 25/36

Thạnh Super Ngu
Xem chi tiết
Janku2of
30 tháng 7 2016 lúc 16:34

a,\(\frac{30}{7}:\frac{3}{5}=\frac{30}{7}.\frac{5}{3}=\frac{50}{7}\)

b,\(\frac{2}{9}:\frac{31}{100}=\frac{2}{9}.\frac{100}{31}=\frac{200}{279}\)

Alice
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
28 tháng 6 2021 lúc 12:15

Số không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hửu tỉ dương là số 0

Nguyen Thi My Duyen
Xem chi tiết
LỚP PHÓ HỌC TẬP
1 tháng 11 2015 lúc 19:34

Trong toán học, số vô tỉ là số thực không phải là số hữu tỷ, nghĩa là không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số , với a, b là các số nguyên. 
Ví dụ: 
Số thập phân vô hạn có chu kỳ thay đổi: 0.1010010001000010000010000001... 
Số = 1,41421 35623 73095 04880 16887 24209 7... 
Số pi = 3,14159 26535 89793 23846 26433 83279 50288 41971 69399 37510 58209 74944 59230 78164 06286 20899 86280 34825 34211 70679... 
Số lôgarít tự nhiên e = 2,71828 18284 59045 23536... 

Trong toán học, số hữu tỉ là các số thực x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên, với b khác không. 

Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được. 
Các số thực không phải là số hữu tỷ được gọi là các số vô tỷ. 
Tuy nhiên, tập hợp các số hữu tỷ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số p/q,vì mỗi số hữu tỷ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau. Chẳng hạn các phân số 1/3,2/6,3/9 ... cùng biểu diễn một số hữu tỷ.

Liên Hồng Phúc
1 tháng 11 2015 lúc 19:35

Là phép chia của hai phân số với nhau

VD:1/2:4/5=5/8

Nguyễn Kha
Xem chi tiết
Trần Duy Hải Hoàng
22 tháng 10 2017 lúc 7:05

bài này cũng hỏi thằng ~~~

Trần Duy Hải Hoàng
22 tháng 10 2017 lúc 7:11

a)  a là số hửu tỉ , b là số vô tỉ

suy ra a-b là số vô tỉ (c)

suy ra a=c+b

vậy tổng 2 số vô tỉ là một số hửu tỉ

có vô số ví dụ

Trần Duy Hải Hoàng
22 tháng 10 2017 lúc 7:11

cấu b tương tự