Cho 18g hỗn hợp bột MgCO3 và MgCl2 tan hoàn toàn trong dd HCl dư thấy thoát ra 3,36 lít khí đktc và dd X. Hãy xác định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và khối lượng muối thu được trong X.
Nung nóng 3,72g hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột S dư. Chất rắn thu được sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng, nhận thấy có 1,344 lít khí (đktc) thoát ra. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Đặt nZn = x mol; nFe = y mol.
Ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình trên ta được:
x = 0,04 mol, y = 0,02 mol.
mZn = 65 × 0,04 = 2,6g
mFe = 56 × 0,02 = 1,12g
Hòa tan hoàn toàn 14,15 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, chất rắn Z và thoát ra V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 6,675 gam muối khan.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính V c. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng X trên trong khí O2 thì thể tích O2 đem đốt cháy là bao nhiêu.
a) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,05<-----------0,05---->0,075
=> \(\%Al=\dfrac{0,05.27}{14,15}.100\%=9,54\%\)
=> \(\%Cu=\dfrac{14,15-0,05.27}{14,15}.100\%=90,46\%\)
b) \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
c) \(n_{Cu}=\dfrac{14,15-0,05.27}{64}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,05->0,0375
2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,2-->0,1
=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,0375\right).22,4=3,08\left(l\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ m_{AlCl_3}=6,675\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_A=0,05.27=1,35\left(g\right);m_{Cu}=14,15-1,35=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{14,15}.100\approx90,459\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx9,541\%\\ b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}+\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{3}{4}.0,05+\dfrac{1}{2}.0,2=0,0875\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0875.22,4=1,96\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 2.98g hỗn hợp X gồm Fe , Zn vào lượng dư chứa 500g dd H2so4 loãng thấy thoát ra 1.12 lít khí (đktc) và dd A. (a) tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X (b) tính nồng độ % ban đầu của dd H2So4 biết rằng để trung hòa lượng ãit dư trong dd A cần 100ml dd KOH 1M . (c) tính nồng đọ % các chất có trong dd A
Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp bột Fe và FeO vào dd HCL 7,3% vừa đủ thu được 4,48l khí ở đktc
a) Viết PTPU xảy ra
b) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu c) Tính khối lượng dd HCL
a)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$FeO +2 HCl \to FeCl_2 + H_2O$
b)
Theo PTHH :
$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,2.56}{20}.100\% = 56\%$
$\%m_{FeO} = 100\% - 56\% = 44\%$
c) $n_{FeO} = \dfrac{11}{90}(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{Fe} + 2n_{FeO} = \dfrac{29}{45}(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{ \dfrac{29}{45}.36,5}{7,3\%} = 322,22(gam)$
Câu 1: Hoà tan 10g hỗn hợp bột đồng có lẫn sắt vào dd HCl dư. Sau phản ứng thu được dd A, chất rắn B và 2,24 lít khí C (Đktc), a) Xác định các chất trong dd A, chất rắn B và khí C b) Tính thành phần % về khối lượng các chất có trong hỗn hợp ban đầu. c) Mang toàn bộ chất rắn B cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. Tính thể tích khí thu được (Đktc)
Cau 1 :
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,1
a) Chat trong dung dich A thu duoc la : sat (II) clorua
Chat ran B la : dong
Chat khi C la : khi hidro
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=10-5,6=4,4\left(g\right)\)
0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{10}=56\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{4,4.100}{10}=44\)0/0
c) Co : \(m_{Cu}=4,4\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{4,4}{64}=0,06875\left(mol\right)\)
Pt : \(Cu+2H_2SO_{4dac}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O|\)
1 2 1 1 2
0,06875 0,06875
\(n_{SO2}=\dfrac{0,06875.1}{1}=0,06875\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=1,54\left(l\right)\)
Chuc ban hoc tot
hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm Mg và MgO vào 200ml đ HCL,phản ứng thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc)
a. Viết PTHH.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính nồng độ mol của axit đã dùng .
d. Tính khối lượng muối tạo thành
e. Tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành. Biết thể tích dung dịch ko đổi.
a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) (*)
Phương trình hóa học
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (**)
MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (***)
b) Từ (*) và (**) ta có \(n_{Mg}=0,15\Leftrightarrow m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=10-3,6=6,4\left(g\right)\)
\(\%Mg=\dfrac{3,6}{10}.100\%=36\%\)
\(\%MgO=\dfrac{6,4}{10}.100\%=64\%\)
c) Xét phản ứng (**) ta có \(m_{MgO}=6,4\left(g\right)\Leftrightarrow n_{MgO}=n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\) (1)
\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0,32\left(mol\right)\)
Tương tự có số mol HCl trong phản ứng (*) là 0,3 mol
\(C_M=\dfrac{0,32+0,3}{0,2}=3,1\left(M\right)\)
d) Từ (1) ; (*) ; (**) ta có : \(n_{MgCl_2}=0,15+0,16=0,31\left(mol\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,31.95=29,45\left(g\right)\)
e) \(C_M=\dfrac{0,31}{0,2}=1,55\left(M\right)\)
Cho m gam hỗn hợp bột Cu và Mg. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: đem nung nóng ngoài không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng hỗn hợp tăng thêm 8 gam.
Phần 2: đem hoàn tan trong dd HCl dư thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đkt).
Tìm m và thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
P2:
\(n_{Mg}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,15<-------------------0,15
=> nMg = 0,15 (mol)
P1:
\(m_{tăng}=m_{O_2}=8\left(g\right)\) => \(n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,15-->0,075
2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,35<-0,175
=> m = (0,15.24 + 0,35.64).2 = 52 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{2.0,15.24}{52}.100\%=13,85\%\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{2.0,35.64}{52}.100\%=86,15\%\end{matrix}\right.\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 24x + 27y = 7,8 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
BT e, có: 2x + 3y = 0,8 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{2,4}{7,8}.100\%\approx30,77\%\\\%m_{Al}\approx69,23\%\end{matrix}\right.\)
b, BTNT Mg và Al, có:
nMgCl2 = nMg = 0,1 (mol)
nAlCl3 = nAl = 0,2 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{0,1.95+0,2.133,5}.100\%\approx26,24\%\\\%m_{AlCl_3}\approx73,76\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp bột Fe và FeO vào dd HCl vừa đủ thu được 4,48 lit khí ở đktc. a, Viết PTPU xảy ra. b, Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
a.\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
b.\(FeO+2HCl->FeCl_2+H_2O\)
\(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\%mFe=\dfrac{0,2.56}{20}.100\)
\(\%mFe=56\%\)
\(=>\%mFeO=100-56=44\%\)