Những câu hỏi liên quan
Phạm Minh Hiếu
Xem chi tiết
vũ trần
19 tháng 8 2017 lúc 21:00

Tính AH: AH= BH * CH
             => AH = 12
Tính AB : AB= AH+ BH2
                => AB = 15

            sin C = \(\frac{AB}{BC}\)
            AC= BC2  - AB2
              => AC= 20

Cos C = \(\frac{AC}{BC}\)
Tan B = \(\frac{AC}{AB}\)

Mình chỉ viết gợi ý thôi, k chi tiết lắm
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Trâm
19 tháng 8 2017 lúc 21:16

A B C H 9 16

ta có BC = BH + HC = 9 + 16 = 25

\(\Delta\)ABC vuông tại A có đường cao AH

AB^2 = BH.BC = 9.25 =225

=> AB = 15

AC^2 = HC.BC = 16.25 = 400

=> AC = 20

sin C = \(\frac{AB}{BC}\)\(\frac{15}{25}\)=\(\frac{3}{5}\)

cos C =\(\frac{AC}{BC}=\frac{20}{25}=\frac{4}{5}\)

tan B = \(\frac{AC}{AB}\frac{20}{15}\frac{4}{3}\)

Bình luận (0)
ninh binh Fpt
Xem chi tiết
ninh binh Fpt
Xem chi tiết
Không Tên
19 tháng 7 2018 lúc 19:48

Bài 1:

B A C H D

              \(BC=CD+BD=68+51=119\)

\(AD\)là phân giác  \(\widehat{BAC}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{BD}{AB}=\frac{DC}{AC}\)hay     \(\frac{51}{AB}=\frac{68}{AC}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{51^2}{AB^2}=\frac{68^2}{AC^2}=\frac{51^2+68^2}{AB^2+AC^2}=\frac{25}{49}\)

suy ra:    \(\frac{51^2}{AB^2}=\frac{25}{49}\)\(\Rightarrow\)\(AB=71,4\)

ÁP dụng hệ thức lượng ta có:

           \(AB^2=BH.BC\)

\(\Leftrightarrow\)\(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{71,4^2}{119}=42,84\)

\(\Rightarrow\)\(CH=BC-BH=119-42,84=76,16\)

Bình luận (0)
Không Tên
19 tháng 7 2018 lúc 19:55

Bài 2:

B A C H

Áp dụng Pytago ta có:

     \(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BH^2=AB^2-AH^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BH^2=7,5^2-6^2=20,25\)

\(\Leftrightarrow\)\(BH=4,5\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

       \(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}=\frac{7,5^2}{4,5}=12,5\)

       \(AB.AC=BC.AH\)

\(\Rightarrow\)\(AC=\frac{BC.AH}{AB}=\frac{12,5.6}{7,5}=10\)

b)   \(cosB=\frac{AC}{BC}=\frac{10}{12,5}=0.8\)

      \(cosC=\frac{AB}{BC}=\frac{7,5}{12,5}=0,6\)

Bình luận (0)
Hồ Thị Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 15:10

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=10(cm)

Bình luận (0)
Trần Nam Hải
Xem chi tiết
Thu Hà
Xem chi tiết
Vũ Trọng Nghĩa
9 tháng 6 2016 lúc 3:05

\(AB^2=AH.BC\Rightarrow BC=\frac{AB^2}{AH}=\frac{7,5^2}{6}=9,375\)

áp dụng định lí Pytago tính được AC = 5,625

tính cosB và cos C thì quá dễ rồi. bạn làm tiếp nhé 

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Thúy Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 14:03

Bài 5: 

Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH\left(BH+9\right)=400\)

\(\Leftrightarrow BH^2+25HB-16HB-400=0\)

\(\Leftrightarrow BH=16\left(cm\right)\)

hay BC=25(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=15\left(cm\right)\\AH=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trần Xuân Mai
Xem chi tiết
Bùi Thọ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 8:22

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H co

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

=>BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm

Bình luận (0)
Đặng Thị Hạ Băng
Xem chi tiết
린 린
9 tháng 3 2019 lúc 21:19

a, xét tam giác abc vuông tại h

theo đlí Pitago co

\(bc=\sqrt{ab^2+ac^2}=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{36+64}=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

vậy bc=10cm

b,xét tam giác abcvà tam giác hab có

góc bac= góc bha= 90 độ(gt)

góc b chung

=>tam giác abc đồng dạng vs tam giác hba(gg)

c,từ cmb có tam giác abc đồng dạng vs tam giác hba

=>\(\frac{ab}{bh}=\frac{bc}{ab}\Rightarrow ab.ab=bh.bc\Rightarrow ab^2=bh.bc\)

Bình luận (0)
Phạm Thùy Linh
21 tháng 4 2020 lúc 16:33

a) Dựa vào định lý Pytago , ta tính được BC = 10 cm

b)  tam giác  HBA đồng dạng với tam giác ABC theo trường hợp g.g

c) từ hai tam giác đồng dạng nêu trên

=>\(\frac{BH}{AB}=\frac{AB}{BC}\)

=>\(AB^2=BH.BC\left(đpcm\right)\)

 ta tính được BH= 3.6 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa