Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2018 lúc 5:13

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật  Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ

Cách giải:

Giả sử cuộn dây thuần cảm:

Ta có, khi R   =   R 2  công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại

Khi đó ta có:  R 2   =   | Z L   -   Z C   |   =   40   -   25   =   15 W

Mặt khác:  P R 2 = U 2 2 R 2 = 120 2 2.15 = 480 ≠ 160

⇒ điều giả sử ban đầu là sai

 Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r

- Ta có:

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r 1   =   4 W thì  I 1   =   0 , 1875

Theo định luật Ôm, ta có:  I 1 = E R b + r = E R 1 + r + r 1 → R 1 + r 1 + r = E I 1 = 64 → R 1 + r = 60 Ω ( 1 )

+ Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế  u = 120 2 cos 100 π t , R   =   R 2  thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W

Ta có:

Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi  R 2 2 = r 2 + Z L − Z C 2 ( 2 )

Mặt khác, ta có:

Công suất trên R 2 :  P = U 2 ( R 2 + r ) 2 + Z L − Z C 2 R 2 = 160 W → R 2 ( R 2 + r ) 2 + Z L − Z C 2 = 160 120 2 = 1 90

90 R 2 = 2 R 2 2 + 2 r R → R 2 + r = 45

Kết hợp với (2) ta được:  R 2 2 = ( 45 − R 2 ) 2 + 15 2 → R 2 = 25 Ω , r = 20 Ω

Với r = 20W thay vào (1)  ⇒ R 1   =   60   -   20   =   40 Ω

→ R 1 R 2 = 40 25 = 1,6

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2018 lúc 12:40

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật  Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ

Cách giải:

Giả sử cuộn dây thuần cảm:

Ta có, khi R = R2 công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại.

Khi đó ta có: R2 = |ZL - ZC | = 40 - 25 = 15W

Mặt khác: 

=> điều giả sử ban đầu là sai

=> Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r

- Ta có:

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r1 = 4W thì I1 = 0,1875

Theo định luật Ôm, ta có: 

 + Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế u = 120 2 cos(100πt), R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W

Ta có:

Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi 

Mặt khác, ta có:

Công suất trên R2:

Kết hợp với (2) ta được: 

Với r = 20W thay vào (1) => R1 = 60 - 20 = 40W

Phạm Thị Ngoan
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
19 tháng 8 2019 lúc 19:25

Còn 4 v là 2/3 của 6v

Vậy số ampe là 0,9 : 3 x 2 = 0,6 ampe

B2

Vậy 0,9A là 3/2 của 0,6 A

Ta thấy 6 / 2 x 3 = 9v

Vậy sai

jone123
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 12 2021 lúc 12:54

Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+4=10\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

Chọn C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 4 2018 lúc 4:05

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2017 lúc 3:53

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng công thức tính độ lệch pha giữa u và i

Cách giải: 

jone123
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 12 2021 lúc 8:48

Câu 1:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)

Câu 2:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\)

Câu 3: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,5}=8\left(\Omega\right)\)

\(\dfrac{l_1}{R_1}=\dfrac{l_2}{R_2}\Rightarrow l_1=\dfrac{R_1.l_2}{R_2}=\dfrac{8.6}{2}=24\left(m\right)\)

Câu 5:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+4=10\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 12 2021 lúc 8:54

Câu 6:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{100}{1,7.10^{-6}}=1\left(\Omega\right)=1W\)

Câu 7:

\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{484}{220}=\dfrac{11}{5}\left(A\right)\)

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{\dfrac{11}{5}}=100\left(\Omega\right)\)

Câu 8:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1.S_1}{S_2}=\dfrac{6.S}{2S}=3\left(\Omega\right)=3W\)

Câu 9:

\(U=U_1=U_2=U_3=I_3.R_3=\dfrac{1}{12}.0,3=\dfrac{1}{40}=0,025\left(V\right)\)

Đỗ Quyên
20 tháng 12 2021 lúc 9:02

Em tách câu hỏi ra để các bạn trả lời cho tiện. Các câu lí thuyết dễ em nên tự xem lại SGK để trả lời cho nhớ chứ không đăng hỏi tất cả đề như vậy sẽ không tốt nhé.

qqqq
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 4 2022 lúc 9:08

A)

-Trong mạch điện có dùng ampe kế thì ampe kế được mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện. Mắc ampe kế sao cho dòng điện đi vào chốt dương và đi ra ở chốt âm.

b)

-Vôn kế được mắc song song với đoạn mạch cần đo hiệu điện thế hoặc hai đầu nguồn điện cần đo. Lưu ý: Chốt dương (+) của vôn kế được mắc với cực dương (+) của nguồn, chốt âm (-) của vôn kế được mắc với cực âm (-) của nguồn. Mạch điện dùng vôn kế thực tế.

bạn tham khảo nha.

  
ㅤ ㅤ ㅤ ㅤ
11 tháng 4 2022 lúc 9:11

a. D.cụ đo cường độ dòng điện là Ampe kế. Mắc cực dường của Ampe kế về phía cực dường của nguồn điện, mắc cực âm của A về phía cực âm của nguồn điện.
b. D.cụ đo hiệu điện thế là Vôn kế. Vôn kế được mắc song song với đoạn mạch cần đo hiệu điện thế hoặc hai đầu nguồn điện cần đo.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 5 2019 lúc 11:38

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2018 lúc 16:08