Những câu hỏi liên quan
Anh Quynh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 10 2021 lúc 12:02

a) Xét tam giác MND có:

\(MN^2+MD^2=10^2+24^2=676\)

\(DN^2=26^2=676\)

\(\Rightarrow MN^2+MD^2=DN^2\)

=> Tam giác MND vuông tại M(Pytago đảo)

b) Áp dụng HTL:

\(MI.DN=MN.MD\)

\(\Rightarrow MI=\dfrac{MN.MD}{DN}=\dfrac{10.24}{26}=\dfrac{120}{13}\left(cm\right)\)

c) Xét tứ giác MKID có:

\(\widehat{KMD}=\widehat{MKI}=\widehat{MDI}=90^0\)

=> Tứ giác MKID là hình chữ nhật

=> HK=MI

Nguyễn Ngọc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Huy
Xem chi tiết
Army
Xem chi tiết
Ahwi
17 tháng 6 2019 lúc 20:41

1/ Hình vẽ: vẽ dễ bạn tự vẽ ha

Có Xét tam giác vuông ABC

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)

\(60^o+\widehat{C}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=30^o\)

\(sin\widehat{B}=\frac{AC}{BC}=\frac{AC}{20}=sin60^o\)

\(\Rightarrow AC=sin60^o\cdot20=10\sqrt{3}\)(cm)

\(sin\widehat{C}=\frac{AB}{BC}=\frac{AB}{20}=sin30^o\)

\(\Rightarrow AB=sin30^o\cdot20=10\)(cm)

2/

a, ΔMNP cân tại M => MN=MP

=> góc MND=MPD

Xét ΔMND và ΔMPD có:

MN=MP

góc MND=MPD

góc NMD=PMD ( đường phân giác MD )

=> ΔMND = ΔMPD (g.c.g)

b. ΔMND = ΔMPD => góc MDN=MDP = 90 độ

Xét tam giác MDN có góc MDN = 90 độ,ta có:

MN2=MD2+ND2MN2=MD2+ND2

=> 132=122+ND2132=122+ND2

=> ND2=25ND2=25

=> ND = 5

c. Xét ΔHMD và ΔKMD có:

MD chung

góc HMD=KMD

góc MHD=MKD = 90 độ

=> ΔHMD = ΔKMD ( cạnh huyền-góc nhọn)

d. Xét tam giác HDN và tam giác KDP có:

góc HND=KPD

góc NHD=PKD = 90 độ

ND=DP ( do ΔMND = ΔMPD)

=> tam giác HDN = tam giác KDP

=> HD=KD (1)

Có: MN=MH+HN

MP=MK+KP

mà MN=MP ( do ΔMND = ΔMPD )

NH=KP

=> MH=MK ( 2)

Từ (1) (2) =>

Ahwi
17 tháng 6 2019 lúc 20:48

3/ Hình vẽ:

A B H C 18 6

Ta Có 

\(BH+HC=BC\)

\(18+6=24=BC\)

Xét tam giác ABC, áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông:

\(AB^2=BH\cdot BC\)(định lí 2)

\(AB^2=18\cdot24\)

\(AB^2=432\Rightarrow AB=12\sqrt{3}\)

Xét tam giác ABC, áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông:

\(AC^2=HC\cdot BC\)(đinh lí 1)

\(AC^2=6\cdot24\)

\(AC^2=144\Rightarrow AC=12\)

Anh Nguyen
Xem chi tiết
dinhkhachoang
18 tháng 2 2017 lúc 12:37

TA CÓ TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI B , AD ĐL PYTAGO TA CÓ

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

=>\(8^2+15^2=289=>AC^{ }=17\)

=>AC=17 CM

A B C E

công trần hữu
Xem chi tiết
Đặng Đức Lương
14 tháng 3 2021 lúc 20:42

Xét tam giác MNI và MPI có

       MI là cạnh chung

       MN = MP( tam giác MNP cân)

       Góc MIN = góc MIP = 90°

=> Tam giác MIN = tam giác MIP( cgv - ch)

IN = IP = 5 cm nên I là trung điểm của NP

b) Tam giác MIN vuông tại I có

NI2 + MI2 = MN2(  định lí Pytago)

MI2 + 52 = 142

MI2 + 25 = 196

MI2 = 144

MI=12

c) Xét tam giác PHI và PKI có

         MI là cạnh chung

         Góc HMI = KMI ( tam giác NMI = PMI )

          Góc IHM = IKM = 90° 

=》 Tam giác HMI = KMI ( ch - gn)

=》IH=IK

phan thanh bình
2 tháng 4 2021 lúc 20:34

lolangngaingungngoamnhonhungoho

Zero Two
Xem chi tiết
Mè Thị Kim Huệ
25 tháng 6 2020 lúc 11:31

Làm

a) Xét hai tam giác vuông NMD và tam giác vuông NED có :

ND là cạnh chung

góc MND = góc END ( gt )

Do đó : tam giác NMD = tam giác NED ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Theo câu a) ta có : Tam giác NMD = tam giác NED 

=> +) NM = NE nên N thuộc đường trung trực của ME 

+) DM = DE nên D thuộc đường trung trực của của ME 

Vậy ND là đường trung trực của ME

Vì phần c của cậu sai đề ( nối B với F nhưng đề bài k có B )

Còn phần d thì chưa đủ ý để tìm đc  MD

HỌC TỐT

Khách vãng lai đã xóa
Fudo
25 tháng 6 2020 lúc 13:16

                                              Bài giải

M N P D E

Bài bạn kia làm đúng rồi nha !

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Ngoc Anh Nhi
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
8 tháng 3 2020 lúc 18:03

A D M H E N I

Xét tam giác AMN có góc MAN = 1200 suy ra tam giác AMN cân tại A

suy ra góc AMN=góc ANM = 300

Xét tam giác AHM và tam giác AHN

có AH chung

góc AHM = góc AHN = 900

AM=AN (vì tam giác AMN cân tại A)

suy ra tam giác AHM = tam giác AHN ( cạnh huyền-cạnh góc vuông)

suy ra góc MAH=góc HAN (hai góc tương ứng)

suy ra AH là tia phân giác của góc MAN

b) Xét tam giác vuong AHD và tam giác vuông AhE

có AH chung

góc hAD=góc HAE (CMT)

suy ra tam giác AHD =  tam giác  AHE ( cạnh huyền-góc nhọn)  (1)

suy ra AD=AE suy ra tam giác ADE cân tại A

suy ra góc ADE=góc AED=300

suy ra góc ADE = góc AMN = 300

mà góc ADE đồng vị với góc AMN

suy ra DE//MN

c)  tam giác HEN vuông tại E suy ra góc EHN = 600

tam giác HDM vuông tại D suy ra góc DHM = 600

mà góc DHM + góc DHE + góc EHN = 1800

suy ra góc DHE = 600   (2) 

Từ (1) suy ra DH = HE suy ra tam giác DHE cân tại H  (3)

Từ (2) và (3) suy ra tam giác DHE đều

d) Xét tam giác MIN vuoog tại N suy ra góc NIM = 600

góc IAN kề bù với góc NAM

suy ra góc NAI = 600

tam giác ANI có góc AIN=góc ANI=góc IAN = 600

suy ra tam giác ANI đều

suy ra AI = NI = 10cm

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Như
Xem chi tiết
Minh Hiếu
16 tháng 3 2022 lúc 5:23

DM⊥NM mà em

Đề phải là từ D kẻ đường thẳng vuông góc với NP tại E  chứ em