Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 7 2019 lúc 9:54

Đáp án A

+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi => có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A => ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và  R Y   =   40 1 , 5   =   30  

+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u N D  sớm pha hơn u M N  một góc 0 , 5 π => X chứa điện trở  và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở  R Y .

 => với 

+ Cảm kháng của cuộn dây 

+ Với  u M N  sớm pha  0 , 5 π  so với  u N D    

→ φ x   =   30 0

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:

+ Sử dụng bảng tính Mode  7 trên Casio ta tìm được V 1 m a x  có giá trị lân cận 90 V

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2017 lúc 15:23

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2018 lúc 18:16

Cách giải: Đáp án A

+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi =>  có dòng trong mạch với cường độ 

không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và

 

+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u ND  sớm pha hơn  u MN  một góc 5 X chứa điện trở  R X  và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY 

=>với

 

+ Cảm kháng của cuộn dây

 

+ Với  u MN  sớm pha  0 , 5 π  so với  u ND  

 

 

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:

 

Sử dụng bảng tính Mode =>  7 trên Casio ta tìm được  V 1 max  có giá trị lân cận 90V

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 12 2017 lúc 7:49

Đáp án C

+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A

→ ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và

 

+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì uND sớm pha hơn uMN một góc 0,5π → X chứa điện trở RX và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY.

→ với V1 = V2 → UX = UY = 60 V → ZX = ZY = 60 Ω.

+ Cảm kháng của cuộn dây Ω

 

.

 

+ Với uMN sớm pha 0,5π so với uND và →

 

 

φY = 600 → φX = 300.

 

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:

 

 

.

 

+ Sử dụng bảng tính Mode → 7 trên Caio ta tìm được V1max có giá trị lân cận 105 V.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2018 lúc 8:15

hdieu
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 10 2021 lúc 13:41

Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện được ghép nối tiếp với nhau.

Đặc điểm: Cực âm của nguồn điện trước được nối với cực dương của nguồn điện tiếp sau.

Suất điện động: εb=ε1+ε2+...+εn.

Điện trở trong: rb = r1 + r2 + ...+ rn.

Ghép song song

Bộ nguồn song song: là bộ nguồn gồm n nguồn điện giống nhau được ghép song song với nhau.

Đặc điểm: Cực dương của các nguồn nối cùng vào một điểm A, cực âm của nguồn điện nối cùng vào một điểm B.

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện: εb=ε và rb=rn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 7 2017 lúc 10:33

+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A → ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và  R Y = 40 1 , 5 = 30 Ω

+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u N D sớm pha hơn   u M N một góc 0,5π → X chứa điện trở R X   và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở  R Y

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2017 lúc 10:19

a) Sơ đồ mạch điện

 

b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V )   ;   r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω )   ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R t   n t   ( R Đ / / R )

Khi  R t = 2 Ω

R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;

c) Tính  R t để đèn sáng bình thường

Ta có:  R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;

I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2017 lúc 9:17

Chọn đáp án A

Khi mắc dòng điện 1 chiều 16V vào hai đầu đoạn mạch AB thu được  I 1 = 1 A  thì hộp X chứa L-r. Từ đó suy ra:  R + r = U I 1 = 16 Ω .

Khi mắc dòng xoay chiều 20V vào hai đầu đoạn mạch AB ta có:  U L = 15 sin φ X = 12 V U r = 15 cos φ X = 9 V

⇒ U R + r = U 2 − U L 2 = 16 V ⇒ U R = 7 V I 2 = U R + r R + r = 16 16 = 1 A ⇒ R = U R I 2 = 7 1 = 7 Ω