Những câu hỏi liên quan
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 12 2021 lúc 22:50

Áp suất mỗi nhánh:

\(p_1=p_2=d\cdot h=0,06\cdot10000=600Pa\)

Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là chiều cao dầu và nc.

Áp suất tại hai điểm A,B lần lượt đặt tại đáy cột dầu và nc.

\(\Rightarrow p_A=p_B\)

\(\Rightarrow d_1\cdot h_1=d_2\cdot h_2\)

\(\Rightarrow8000h_1=10000h_2\)

Và \(h_1-h_2=5\)

Từ hai pt \(\Rightarrow h_1=25cm\)

19_ Le Vu Truc Mai
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 11 2021 lúc 23:42

Áp suất nước tại 1 điểm ở đáy bình:

\(p=d\cdot h=10000\cdot0,8=8000Pa\)

Áp suất nước tại một điể cách đáy bình 0,3m:

\(p=d\cdot\left(h-0,3\right)=10000\cdot\left(0,8-0,3\right)=5000Pa\)

Nguyễn Thị Thúy Hà
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
14 tháng 12 2021 lúc 17:10

a)Áp suất của nước lên một điểm nằm ở đáy bình:

\(p_1=d_n.h_1=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\)

b)Áp suất của nước lên một điểm nằm trong chất lỏng cách đáy bình 0,5 m:

\(p_2=d_n.h_2=10000.\left(1,2-0,5\right)=7000\left(Pa\right)\)

Tuan Anh Le
5 tháng 1 2023 lúc 18:49

Tính áp suất của nước tại một điểm nằm trong lòng chất lỏng và cách lấy bình không vậy tám mét

Khải Lê
Xem chi tiết
Edogawa Conan
12 tháng 9 2021 lúc 20:16

Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

  \(p=dh=10000.1,2=12000Pa\)

Áp suất của nước tác dụng lên cách đáy 0,3m là:

 \(p=dh_1=10000.\left(1,2-0,3\right)=9000Pa\)

Độ cao chất lỏng là:

 Ta có: \(p=dh_2\Leftrightarrow h_2=\dfrac{p}{d}=\dfrac{12000}{8000}=1,5m\)

Ngọc Khánh
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 12 2021 lúc 22:58

Bài 2:

\(a.p=dh=10000\cdot0,6=6000\left(Pa\right)\)

\(b.p=\dfrac{F}{S}=>S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{12000}{6000}=2m^2=20000cm^2\)

Bài 3:

\(a.p=dh=1,2\cdot8000=9600\left(Pa\right)\)

\(b.p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,2\cdot9600=1920\left(N\right)\)

sOKn0340
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Huân Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
20 tháng 2 2021 lúc 14:38

a) Áp suất tác dụng lên đáy bình là:

\(p_1=d_1.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)

b) Trọng lượng riêng dầu là:

\(p_2=d_2.h\rightarrow d_2=\dfrac{p_2}{h}=\dfrac{12000}{1,5}=8000\left(N/m^3\right)\)