Trong bếp có 3 lọ nước màu trắng là giấm ăn, nước muối và xà phòng. Bằng kiến thức đã học hãy phân biệt 3 lọ nước
đó
Bài 2: Hãy chỉ ra đâu là chất tinh khiết , đâu là hỗn hợp? muối ăn, nước mắm, không khí, sữa, xăng,
nước chanh, gỗ, nhôm, nước biển, sắt, đường, axit Clohidric, muối Canxi cacbonat.
Bài 3: Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng riêng biệt một trong những chất sau: bột sắt, bột lưu huỳnh, bột
than. Hãy dựa vào t/c vật lí đặc trưng của mỗi chất để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ.
Trộn 3 chất trên với nhau, làm thế nào để tách riêng bột sắt ra khỏi hỗn hợp?
Bài 2 :
Chất tinh khiết : gỗ,nhôm,sắt, đường, axit clodric, muối ăn, muối canxi cacbonat
Chất hỗn hợp : (còn lại)
Bài 3 :
a)
Đưa nam châm vào các chất, chất nào bị hút là bột sắt
Cho hỗn hợp bột còn lại vào dung dịch cồn, chất nào tan là bột lưu huỳnh, chất không tan là bột than
b) Đưa nam châm vào để hút hết sắt ra ngoài
-Dựa vào tính chất hóa học của vật liệu cơ khí, em hãy chọn ra các lọ sau: ( lọ thủy tinh, lọ nhựa, lọ nhôm) để chứa các nguyên liệu trong thời gian dài mà không làm hư hỏng các lọ.Nguyên liệu gồm: Nước đường , nước muối, giấm ăn. ( Biết mỗi lọ chỉ chứa duy nhất 1 nguyên liệu).
lọ thủy tinh - giấm án
lọ nhựa- nước muối
lọ nhôm - nước đường
Câu 1 : Có 3 lọ đựng 3 khí riêng biệt : Oxi, Hiđro và Cacbonic . Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ?
Câu 2: Có 3 lọ đựng 3 chất lỏng không màu: nước cất, axit sunfuric và natri hiđroxit. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất lỏng trên?
Câu 3: Hãy viết phương trình hóa học khi cho các cặp chất sau tác dụng với nhau
a. Kẽm và axit sunfuric b. Natri và nước
c. Sắt (III) oxit và hiđro d. Kẽm oxit và hiđro
Câu 4: Xác định công thức hóa học của nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 9 : 8.
có 4 lọ chất lỏng sau : nước vôi trong; nước cất , cồn đốt, nước muối . Bằng hiểu biết của mình em hãy phân biệt 4 lọ chất lỏng trên
giúp tôi
Nước vôi cho vào chảo đun sôi rồi đảo đều nước đợi cho nước bay hơi hết còn lại là vôi
nước cất có thể uống
cồn đốt dùng một lượng ít lấy bật lửa châm cồn sẽ cháy
nước muối cho vào chảo đun sôi rồi đảo đều nước muối đợi cho nước muối bay hơi hết còn lại muối .
bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 chất rắn màu trắng đựng riêng biệt trong 3 lọ không có nhãn: Cao, Ca, P2O5
Ta nhỏ nước
Chất tan , có khí là Ca
Chất ít tan dd vẩn đục CaO
Chất tan hết ko hiện tg là P2O5
CaO+H2O->Ca(OH)2
Ca+2H2O->Ca(OH)2+H2
P2O5+3H2O->2H3PO4
Trích mẫu thử $\\$ Cho nước vào từng lọ mất nhãn $\\$ $+$ Chất tan,có khí bay ra $H_2$ là $Ca$ $\\$ $PTHH : Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2$ $\\$ $+$ Chất ít tan,dung dịch đục là $CaO$ $\\$ $PTHH: CaO + 2H_2O \to Ca(OH)_2$ $\\$ $+$ Chất tan, nhưng không có hiện tượng sản phẩm làm cho quỳ tím hóa đỏ là $P_2O_5$ $\\$ $PTHH:P_2O_5+3H_2O\to2H_3PO_4$
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong 3 chất rắn màu trắng sau: CaCO3, CaO, P2O5. Hãy nhận chất dựng trọng mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học. 6) Trong xây dựng. khi để lâu trong không khí thì trên bề mặt nước vôi trong (Ca(OH)2) sẽ tạo lớp váng trắng (CaCO3). a) Hãy giải thích tại sao? b) Viết phương trình hóa học xảy ra. c) Lớp vâng sấy khô và cân được 11 gam. Hỏi khối lượng Ca(OH)2 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu
- Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Không tan: CaCO3.
+ Tan, quỳ hóa xanh: CaO.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Tan, quỳ hóa đỏ: P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Dán nhãn.
6.
a, Xuất hiện váng trắng CaCO3 do Ca(OH)2 pư với CO2 trong không khí.
b, PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
c, \(n_{CaCO_3}=\dfrac{11}{100}=0,11\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}=0,11\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,11.74=8,14\left(g\right)\)
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ hóa chất không màu gồm: dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, nước cất. Em hãy trình bày phương pháp hóa học dùng để nhận biết mỗi lọ hóa chất đó. Viết phương trình hóa học minh họa (nếu có
Dùng quỳ tím:
+ Chuyển màu là \(H_2SO_4,HCl\)
+ Không chuyển màu là nước cất
Dùng \(BaCl_2\):
+ Tạo phản ứng kết tủa: \(H_2SO_4\)
+ Không phản ứng: \(HCl\)
\(PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Có 3 lọ , mỗi đựng một chất lỏng sau : giấm ăn, nước đường , nước muối .Làm thế nào để nhận biết được chất lỏng đựng trong mỗi lọ?
-lấy mẫu và đánh dấu mẫu
-Cho dd AgNO3 vào 3 chất lỏng nếu có một dung dịch kết tủa trắng thì đó là nước muối còn lại khong có hiện tượng gì là giấm ăn và nước đường
PTHH: NaCl + AgNO3 ->AgCl + NaNO3
- Lấy quỳ tím nhúng vào hai chất lỏng còn lại sẽ có một chất lỏng hoá đỏ thì đó là giấm ăn còn lại không có hiện tượng gì là nước đường