Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Win_Tommy_Gulf War_
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 9 2021 lúc 20:15

Trong nguyên tử natri

Số hạt notron = 23 - 11 = 12 hạt

Số hạt electron = Số hạt proton = 11 hạt

Trong nguyên tử Sắt

Số hạt notron = 56 - 30 = 26 hạt

Số hạt electron = Số hạt proton = 30 hạt

misha
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 11 2021 lúc 21:06

Ta có: 

\(p+n=23\)

\(p=e=11\)

\(\Rightarrow n=23-11=12\)

hưng phúc
11 tháng 11 2021 lúc 21:07

Ta có: \(NTK_B=n_B+p_B=23\left(đvC\right)\)

Mà đề cho n = 11(hạt)

\(\Rightarrow p=e=23-11=12\left(hạt\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2017 lúc 3:43

A

Nguyên tử Na có 11 electron ở lớp vỏ nguyên tử, 11 proton và 12 nơtron trong hạt nhân.

Như vậy, coi như khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.

Vậy Tỉ số khối lượng giữa hạt nhân và nguyên tử natri  ≈ 1 , 0 .

tú phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 1:11

Tham khảo:

a: loading...

b: loading...

Bùi Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 7 2021 lúc 20:33

11 electron

hnamyuh
17 tháng 7 2021 lúc 20:34

Vì nguyên tử trung hòa về điện nên số electron = số proton = 11 hạt

Bùi Hiếu
17 tháng 7 2021 lúc 21:01

Cho sơ đồ minh họa thành phần cấu tạo của một số nguyên tử dưới đây:

85509

Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử Kali là:

384191
17 Khánh Linh 10A8
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 15:17

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\-Z+N=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3Z=51\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Số khối là 35

b: Số đơn vị điện tích hạt nhân là 17

Điện tích hạt nhân là 17+

Little Girl
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
12 tháng 6 2016 lúc 20:51

Ta có: pA +eA - pB + e= 22 \(\Leftrightarrow\) 2eA - 2e= 22

mà: eA = 19 = pA

\(\Rightarrow\) 38 - 2eB = 22 \(\Rightarrow\) 2eB = 16 \(\Rightarrow\) eB = 8 = pB

Theo đề bài :2eA + 2eB + nA + nB = 92

\(\Rightarrow\) 2.19 + 2.8 + nA +nB = 92 

\(\Rightarrow\) nA + n = 38 (1)

nA - n= 8 \(\Rightarrow\) nA = 8 + nB (2)

Thay (2) vào (1), ta có: 8+n+ nB = 38

\(\Rightarrow\) 8 + 2nB = 38

\(\Rightarrow\) nB = 15 

\(\Rightarrow\) nA = 8 + 15 = 23

Vây số hạt trong nguyên tử A: p = e = 19; n=23

                                                B: p=e=8; n=15

 

Khánh Leo
8 tháng 7 2016 lúc 15:51

các bạn có thể vào giải những câu hỏi mình vừa đăng hok...mình camon nhìu nhá....các bạn học giỏi quá :D :) ;)yeuyeuyeu

 

LN Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
5 tháng 1 2022 lúc 21:36

Đáp án:

 

K2O Giải chi tiết: Đặt số proton và notron của M lần lượt là p và n số proton và notron của X lần lượt là p' và n' Ta có hệ phương trình: ⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩2.(2p+n)+(2p′+n′)=140(1)(2.2p+2p′)−(2n+n′)=44(2)(p+n)−(p′+n′)=23(3)(2p+n)−(2p+n′)=34(4)Tu(1)va(2)⇒{2.(2p+p′)+(2n+n′)=1402.(2p+p′)−(2n+n′)=44⇒{2p+p′=46(5)2n+n′=48(6)Tu(3)va(4)⇒{(p−p′)+(n−n′)=232(p−p′)+(n−n′)=34⇒{p−p′=11(7)n−n′=12(8)Giai(5)va(7)⇒{p=19p′=8Giai(6)va(8)⇒{n=20n′=8{2.(2p+n)+(2p′+n′)=140(1)(2.2p+2p′)−(2n+n′)=44(2)(p+n)−(p′+n′)=23(3)(2p+n)−(2p+n′)=34(4)Tu(1)va(2)⇒{2.(2p+p′)+(2n+n′)=1402.(2p+p′)−(2n+n′)=44⇒{2p+p′=46(5)2n+n′=48(6)Tu(3)va(4)⇒{(p−p′)+(n−n′)=232(p−p′)+(n−n′)=34⇒{p−p′=11(7)n−n′=12(8)Giai(5)va(7)⇒{p=19p′=8Giai(6)va(8)⇒{n=20n′=8 Số khối của M là: A = p + n = 19 + 20 = 39 => M là Kali (kí hiệu: K) Số khối của X là: A' = p'+ n' = 8 + 8 = 16 => X là Oxi (kí hiệu: O) => CT hợp chất: K2O

Em tham khảo link này https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-hop-chat-mx2-trong-phan-tu-nay-tong-so-hat-co-ban-la-140-va-so-hat-mang-dien-nhieu-hon-so-hat-ko-mang-dien-la-44-hatso-khoi-cua-x-lon-hon-so-kho.158928398419

Bảo Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 9 2021 lúc 7:26

4.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=93\\n-p=6\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=29\\n=35\end{matrix}\right.\)

  \(\Rightarrow A=p+n=29+35=64\left(u\right)\)

  ⇒ M là đồng (Cu)

5.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+n-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)

    \(\Rightarrow A=p+n=12+12=24\left(u\right)\)\

       ⇒ X là magie (Mg)