Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 12 2019 lúc 17:07

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

ΔBCD có BC = CD (gt) nên ΔBCD cân tại C.

⇒ ∠ B 1 = ∠ D 1 (tính chất tam giác cân)

Mà  ∠ D 1 =  ∠ D 2 ( Vì DB là tia phân giác của góc D)

Suy ra:  ∠ B 1 =  ∠ D 2

Do đó: BC // AD (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Vậy ABCD là hình thang.

chuột michkey
Xem chi tiết
minh anh
20 tháng 6 2016 lúc 9:27

B C D A

ta có BC = DC (Gt) => tam giác BCD cân tại C => góc CDB = góc CBD (hai góc ở đáy)

mặt khác góc CDB = góc BDA ( vì DB là phân giác góc D)

=> góc CBD = góc BDA (cùng = góc CDB )

mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong nên BC // AD => ABCD là hình thang

đặng lâm thảo duy
Xem chi tiết
hoang gia bao
15 tháng 6 2016 lúc 20:02

ta có tam giác BCD cân tại C

=>góc CDB bằng góc CBD

=>BC//AD(goc ADB = gocCBD) 

=>DPCM ABCD là hình thang

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
4 tháng 6 2017 lúc 12:25

Ta có hình vẽ: A B C D 1 1 2

Ta có: BC= CD (gt)

=> \(\Delta BCD\) cân tại C

=> góc B1 = góc D1

mà góc D1 = D2 (gt)

=> góc D2 = góc B1

mặt khác 2 góc D2 và B1 đang ở vị trí so le trong

=> AB // CD

=> tứ giác ABCD là hình thang

Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 11:40

Hình thang

phan thị bích thảo
Xem chi tiết
Đức Huy ABC
17 tháng 6 2017 lúc 12:54

B C D A

Vì BC=CD=>Tam giác BCD cân tại C=>\(\widehat{CBD}=\widehat{CDB}\)(1)

Vì DB là tia phân giác của góc D => \(\widehat{CDB}=\widehat{ADB}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{CBD}=\widehat{ADB}\),mà 2 góc ở vị trí so le trong

=> AD song song với BC.

=> ABCD là hình thang.

Tran Thi Hang
Xem chi tiết
Hoàng Thúy Nga
Xem chi tiết
Phuong Phuong
Xem chi tiết
Thaomy
Xem chi tiết
Ngân Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 14:20

CB=CD

=>góc CBD=góc CDB

mà góc ADB=góc CDB

nên góc CBD=góc ADB

=>AD//BC

=>ABCD là hình thang