Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Trúc Hà
Xem chi tiết
Phạm Hoàng
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
19 tháng 9 2016 lúc 20:44

nHNO3=0.08(mol)

Do sau phản ứng,dd làm quỳ hóa đỏ->axit dư

mCa(OH)2=0.74(g)

nCa(OH)2=0.01(mol)

PTHH:A2O3+6HNO3->2A(NO3)3+3H2O(1)

2HNO3+Ca(OH)2->Ca(NO3)2+2H2O(2)

Theo pthh nCa(NO3)2=nCa(OH)2->nCa(NO3)2=0.01(mol)

mCa(NO3)2=1.64(g)

mA(NO3)3=6.48-1.64=4.84(g)

nHNO3(2)=2 nCa(OH)2->nHNO3(2)=0.02(mol)

nHNO3(1)=0.06(mol)

theo pthh nA(NO3)3=1/3 nHNO3->nA(NO3)3=0.02(mol)

MA(NO3)3=4.84:0.02=242

->MA=242-14*3-16*9=56(g/mol)

->Kim loại A là Fe

 

lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
21 tháng 7 2016 lúc 20:07

50 g dung dịch phải không bạn

 

lam nguyễn lê nhật
21 tháng 7 2016 lúc 20:50

mình  cũng không rõ nữa thầy chỉ ra đề vậy thôi

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2019 lúc 7:29

Gọi n M 2 O   =   a    thì  nMOH = 2a, mỗi phần có nMOH = a

Khi nHCl = 0,095 thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa xanh nên MOH dư => a > 0,095

Khi nHCl = 0,11 thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ nên HCl dư => a < 0,11

Có 0,095 < a < 0,11

Đáp án B

Hồ Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 20:15

Gọi số mol MgCO3,CaCO3 là a,b

=> aCO3 + 2HNO3 → a(NO3)2 + H2O + CO2.

Lập hệ phương trình: \(\begin{cases}148a+164b=46\\a+b=0,3\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}\)

 

 

Nguyễn Phương HÀ
17 tháng 8 2016 lúc 20:33

goi x,y la so mol MgCO3,CaCO3. XCO3+2HNO3->X(NO3)2 + H2O + CO2.

tu tren suy ra he:148x+164y=46 

                             x+y=0,3

suy ra x=0,2 ; y=0,1

=> ......

Tứ Diệp Thảo My My
20 tháng 10 2018 lúc 15:08

nCO2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol),

mNaOH= C%. mdd= 8%.100=8g

nNaOH= \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{40}\) =0,2 mol

NaOH + HNO3 ------>NaNO3 + H2O

1 mol 1 mol 1 mol

0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol

khối lượng của NaNO3 là mNaNO3=0,2 . 85 =17(g)

khối lượng của hỗn hợp muối Ca(NO3)2 và Mg(NO3)2 là:

63-17=46 (g)

Gọi nCa(NO3)2= a (mol) ,nMg(NO3)2= b (mol)

PTHH: CaCO3 + 2HNO3 --->Ca(NO3)2 + H2O + CO2 (1)

2mol 1 mol 1 mol

2a mol a mol a mol

MgCO3 + 2HNO3 ---->Mg(NO3)2 + H2O + CO2 (2)

2 mol 1mol 1 mol

2b mol b mol b mol

Ta cóhệ: a+b =0,3 (mol)

164a + 148b =46

=> a= 0,1 (mol) và b=0,2 (mol)

nHNO3 PƯ với CaCO3 và MgCO3 là

nHNO3 = 2.0,1 + 2.0,2 = 0,6 (mol)

=>nHNO3 trong 400 ml dd HNO3 là nHNO3=0,6+0,2=0,8 (mol)

CM HNO3 = \(\dfrac{0,8}{0,4}\) =2 M

cong chua gia bang
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
28 tháng 3 2019 lúc 12:35

Gọi A là kim loại hóa trị II;

PTHH:

A + 2HCl => ACl2 + H2

nA = m/M = 13/A (mol)

nmuối = m/M = 2,7/(A+71)

Đặt các số mol lên phương trình

Theo phương trình ta có:

13/A = 2,7/(A+71)

Từ phương trình suy ra kết quả của A rồi tìm tên kim loại

Nguyên
27 tháng 11 2019 lúc 23:34

Tên kim loại là Zn

Khách vãng lai đã xóa
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Lotus
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
31 tháng 12 2019 lúc 13:18

https://www.slideshare.net/malodavn/phuong-phapgiainhanhmonhoavocorutnganthoigian

Khách vãng lai đã xóa
Lotus
31 tháng 12 2019 lúc 13:19

gửi qua wed đi

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Linh
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 2 2021 lúc 22:10

\(H_2SO_4 + 2NaOH \to Na_2SO_4 + 2H_2O\\ n_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{50.24\%}{40} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4\ pư} = 0,3 - 0,15 = 0,15(mol)\)

Oxit kim loại hóa trị III : R2O3

\(R_2O_3 + 3H_2SO_4 \to R_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ n_{Oxit} = \dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow M_{oxit} = 2R + 16.3 = \dfrac{8}{0,05} = 160\\ \Rightarrow R = 56(Fe)\)

Vậy oxit cần tìm : Fe2O3