Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tên Anh Tau
Xem chi tiết
Hung nguyen
11 tháng 3 2017 lúc 21:12

Sửa để:

Cho 100g hỗn hợp 2 muối clorua của cùng 1 kim loại A có hóa trị II và III tác dụng hoàn toàn với dd NaOH lấy dư. Biết khối lượng của hidroxit kim loại htrij II là 19,8g và khối lượng muối clorua của kim loại h trị II=0,5 khối lượng mol của A

a)Xác định KL A(Fe)

b) Tính % m 2 muối trong hỗn hợp?(27,94;72,06)

\(ACl_2\left(\dfrac{19,8}{A+34}\right)+2NaOH\rightarrow A\left(OH\right)_2\left(\dfrac{19,8}{A+34}\right)\left(0,5\right)+2NaCl\)

\(ACl_3+3NaOH\rightarrow A\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(n_{A\left(OH\right)_2}=\dfrac{19,8}{A+34}\left(mol\right)\)

Khối lượng muối clorua của kim loại h trị II=0,5 khối lượng mol của A. Nên ta có

\(\dfrac{19,8}{A+34}=\dfrac{0,5A}{A+71}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}A=-50\left(l\right)\\A=56\end{matrix}\right.\)

Vậy kim loại A là Fe

b/ \(m_{FeCl_2}=0,5.56=28\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%FeCl_2=\dfrac{28}{100}.100\%=28\%\\\%FeCl_3=100\%-28\%=72\%\end{matrix}\right.\)

PS: Làm tròn khối lượng mol của Fe thành 56 đi đừng để lẻ mà tính chi b.

Duy Dat Do Channel
6 tháng 6 2021 lúc 9:39

câu b :

nfe(oh)2 = 19,8/(56+ 34) = 0,22 (mol)

FeCl2 + 2NaOH --> Fe(OH)2 + 2NaCl

0,22<--------------------- 0,22                    (mol)

mfecl2 = 0,22 *127 = 27,94 (g)

%fecl2 27,94/100*100% = 27,94%

%feCl3 100% - 27,94% = 72, 06%

lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Jung Eunmi
25 tháng 7 2016 lúc 20:46

PTHH: MCl2 + 2AgNO3  → M(NO3)2 + 2AgCl ↓

Theo pt: Số mol MCl2 = Số mol M(NO3)2

Mà: Khối lượng mol của MCl2 < Khối lượng mol của M(NO3) => Khối lượng muối M(NO3)2 hơn khối lượng muối ban đầu là 1,59(gam).

Khối lượng muối M(NO3)2 sau phản ứng là:

              3,33 + 1,59 = 4,92 (gam)

Số mol MCl2 tính theo khối lượng là:

              3,33 / MM + 71

Số mol M(NO3)2 tính theo khối lượng là:

             4,92 / MM + 124

   Mà: Số mol của 2 muối là bằng nhau 

=> 3,33 / MM + 71 = 4,92 / MM + 124

=>            MM = 40 ( Canxi ) 

=> Công thức hoá học của muối Clorua kim loại M là: CaCl2

 

 

Huyen Tran
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
1 tháng 10 2016 lúc 15:49

gọi số mol lần lượt của A và B là x,y mol 
A+H2SO4 ---> ASO4+H2 

x       x             x         x 
2B+3H2SO ---->B2(SO4)3+3H2 
y       1,5y               y             1
có n H2=8,96/22,4=0,4 mol => x+1,5y=0,4 => N H2SO4=0,4 => m H2SO4=98*0,4=39,2 (g) 
có: m hh muối spư=7,8+39,2-2*0,4=46,2 (g) ( theo định luật bảo toàn khối lượng ta có điều ấy) 
do: Biết rằng số mol kim loại hóa trị III bằng hai lần số mol kim loại hóa trị II=> y=2x 
mà x+1,5y=0,4 => x+1,5*2x=0,4 => x=0,1 mol => y=0,2 mol 
do: nguyên tử khối của kim loại hóa trị II bằng 8/9 nguyên tử khối của kim loại hóa trị III.nên có: 
A=8/9B 
vì:tổng khối lượng của 2kl là 7,8g =>ta có: Ax+By=7,8 (g) (1) 
thay x=0,1,y=0,2 mol và A=8/9B vào (1) ta đc: 
8/9B*0,1+B*0,2=7,8 => B=27 => A=8/9*27=24 
vậy B là Al,A là Mg 

Chúc em học tốt!!!

Vương Nhất Đông
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 11 2019 lúc 16:37

RCl2+2KOH\(\rightarrow\)R(OH)2+2KCl

RCl3+3KOH\(\rightarrow\)R(OH)3+3KCl

Ta có nRCl2=nR(OH)2

mR(OH)2=19,8g \(\rightarrow\) nR(OH)2= \(\frac{19,8}{R+34}\) mol

mRCl= 0,5R \(\rightarrow\) nRCl=\(\frac{0,5R}{\text{R+35,5}}\)

\(\rightarrow\)Ta có Pt \(\frac{\text{0,5R}}{\text{R+35,5}}\)=\(\frac{19,8}{R+34}\)

\(\Leftrightarrow\)0,5R(R+34)=19,8(R+35,5)

\(\Leftrightarrow\) 0,5R2-2,8R-702,9=0

\(\Leftrightarrow\) R=40 \(\rightarrow\) R là Ca

Khách vãng lai đã xóa
Nông Quang Minh
18 tháng 6 2021 lúc 21:40

RCl2+2KOH→→R(OH)2+2KCl

RCl3+3KOH→→R(OH)3+3KCl

Ta có nRCl2=nR(OH)2

mR(OH)2=19,8g →→ nR(OH)2= 19,8R+3419,8R+34 mol

mRCl= 0,5R →→ nRCl=0,5RR+35,50,5RR+35,5

→→Ta có Pt 0,5RR+35,50,5RR+35,5=19,8R+3419,8R+34

⇔⇔0,5R(R+34)=19,8(R+35,5)

⇔⇔ 0,5R2-2,8R-702,9=0

⇔⇔ R=40 →→ R là Ca

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 2 2021 lúc 15:26

CTHH của muối nitrat : M(NO3)n

CTHH của muối clorua : MCln

Ta có :

\(n_{M(NO_3)_n} = n_{MCl_n}\\ \Leftrightarrow \dfrac{59,2}{M +62n} = \dfrac{38}{M+35,5n}\\ \Leftrightarrow M = 12n\)

Với n = 2 thì M = 24(Mg)

Vậy :

M là Mg

2 muối cần tìm : \(Mg(NO_3)_2,MgCl_2\)

Ichigo Bleach
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 6 2021 lúc 15:44

a)

$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$2N + 6HCl \to 2NCl_3 + 3H_2$

$n_{H_2} = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 1(mol)$
Bảo toàn khối lượng : 

$18,4 + 1.36,5 = m + 0,5.2 \Rightarrow m = 53,9(gam)$

b)

Gọi $n_N = n_M = a(mol)$

Theo PTHH :

$n_{H_2} = 1,5a + a = 0,5 \Rightarrow a = 0,2$

Suy ra : 

0,2N + 0,2M = 18,4 

$\Rightarrow N + M = 92$

$\Rightarrow M = 92 - N$

Mà : 2N < M < 3N

$⇔ 2N < 92 - N < 3N$

$⇔ 23 < N < 30,6$

Với N = 27(Al) thì thỏa mãn . Suy ra M = 92 - 27 = 65(Zn)

Vậy 2 kim loại là Al và Zn

ken dep zai
Xem chi tiết
nguyen
15 tháng 11 2016 lúc 20:18

BO TAY

 

Dương Thành
Xem chi tiết
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 2 2022 lúc 16:31

Giả sử n < m

- Với RCln\(\%Cl=\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\)

=> MR = 28n (g/mol)

- Với RClm\(\%Cl=\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\)

=> MR = 18,66m (g/mol)

TH1: n = 1 => MR = 28 => Loại

TH2: n = 2 => MR = 56 (g/mol) => R là Fe => m = 3 (thỏa mãn) 

Thế gọi n là hoá trị thấp, m là hoá trị cao. (m,n:nguyên, dương)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\\\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{M_R}{35,5n}=\dfrac{44,09\%}{55,91\%}=0,789\\\dfrac{M_R}{35,5m}=\dfrac{34,461\%}{65,539\%}=0,526\end{matrix}\right.\)

Xét các giá trị từ 1 đến 3 (m>n) ta nhận giá trị n=2 và m=3 => MR=56(g/mol)

=> R là Sắt (Fe=56)

Anh ko có ny
5 tháng 2 2022 lúc 16:18

Mừng năm mới 2022!
Chúc mọi người một năm vui vẻ, bình an, nhiều thành công trong công việc và cuộc sống