Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Zata20099
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 9 2023 lúc 20:02

Bài 2L

a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, Ta có: 24nMg + 27nAl = 5,1 (g) (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=100.21,9\%=21,9\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Có: nHCl (pư) = 2nH2 = 0,5 (mol) < 0,6 → HCl dư.

⇒ nHCl (dư) = 0,6 - 0,5 = 0,1 (mol)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,25\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: m dd sau pư = 5,1 + 100 - 0,25.2 = 104,6 (g)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{104,6}.100\%\approx3,49\%\\C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{104,6}.100\%\approx9,08\%\\C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5}{104,6}.100\%\approx12,76\%\end{matrix}\right.\)

 

Lê Ng Hải Anh
26 tháng 9 2023 lúc 20:03

Bài 3:

Gọi: nH2 = a (mol)

BTNT H, có: nHCl = 2nH2 = 2a (mol)

Theo ĐLBT KL, có: mKL + mHCl = mA + mH2

⇒ 5 + 2a.36,5 = 5,71 + 2a ⇒ a = 0,01 (mol)

⇒ VH2 = 0,01.22,4 = 0,224 (l)

Lê Ng Hải Anh
26 tháng 9 2023 lúc 19:55

Bài 1:

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CuCl_2}=n_{Cu}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuCl_2}=0,02.135=2,7\left(g\right)\)

Nguyễn thị kiều trang
Xem chi tiết
Vũ Phương Linh
10 tháng 5 2019 lúc 21:40

tớ thấy đề bị sai phần khối lượng hỗn hợp đấy nên k tính đc đâu, bạn xem lại đề bài nhé

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 8:20

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


Thanh Nga
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 8 2021 lúc 20:02

Bài 2:

a) PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

b) Dung dịch A là dung dịch bazơ

Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(M\right)\)

c) Sửa đề: dd H2SO4 9,8%

PTHH: \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,05\cdot98}{9,8\%}=50\left(g\right)\) \(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{50}{1,14}\approx43,86\left(ml\right)\)

 

 

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 8 2021 lúc 20:13

Bài 1:

PTHH: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot19,6\%}{98}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư

\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)=n_{H_2SO_4\left(dư\right)}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,2\cdot160}{200+16}\cdot100\%\approx14,81\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,2\cdot98}{200+16}\cdot100\%\approx9,07\%\end{matrix}\right.\)

hoàng đình khánh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
28 tháng 4 2021 lúc 21:41

undefined

Usagi Tsukino
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
14 tháng 10 2023 lúc 21:08

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{10}.100\%=65\%\\\%m_{ZnO}=35\%\end{matrix}\right.\)

c, \(n_{HCl}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,03.1=0,03\left(mol\right)\)

PT: \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}>\dfrac{0,03}{1}\), ta được HCl dư.

→ Quỳ tím chuyển đỏ do acid dư.

Mạnh
Xem chi tiết
hilluu :>
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
12 tháng 6 2023 lúc 7:28

\(a.Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\\ b.n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\\ n_{HCl}=\dfrac{109,5.10\%}{36,5}=0,3mol\\ n_{Mg}:1< n_{HCl}:2\\ Mg:hết\\ m_{ddsau}=2,4+109,5-2.0,1=111,7g\\ C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{36,5.0,1}{111,7}.100\%=3,27\%\\ C\%_{MgCl_2}=\dfrac{95.0,1}{111,7}.100\%=8,50\%\)