Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
hoang van nam
17 tháng 11 2018 lúc 19:42

n=120

Nguyễn Hữu Triết
17 tháng 11 2018 lúc 19:46

Đặt A = 1 +3 +5 +...+(2n-1)

Số số hạng của A là : [(2n-1)-1]:2 +1 = n 

Tổng A = [(2n-1)+1]xn:2=n2

=> n2=169

=>n2=132

=>n=13

thuý trần
17 tháng 11 2018 lúc 20:00

đặt A = 1 + 3 + 5 +....+ ( 2n - 1 )

số số hạng của A là : 

[(2n-1) + 1 ] : 2 + 1 = n

tổng A = [(2n - 1 ) + 1 ] x n : 2 = n2

=> n2=169

=> n2 = 132

Phan Đức Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
4 tháng 10 2016 lúc 22:36

a) n + 11 chia hết cho n +2

n + 11 chia hết cho n + 2

Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)

=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)

=> 9 chia hết cho (n+ 2)

=> Ta có bảng sau:

n+ 2-1-3-9139
n-3-5-11-118

 

Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}

b) 2n - 4 chia hết cho n- 1

Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)

=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)

=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )

=> -2 chia hết cho ( n-1)

=> Ta có bảng sau:

n-1-11-22
n02-13

 

Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}

 

 

Nguyễn Võ Thế Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 12:21

d) Để \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) thì \(n+1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{0;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1\right\}\)

Mk trả lời mỗi câu khó nha!!!

d*) \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) 

Để \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) thì \(n+1⋮2n+1\) 

\(n+1⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2.\left(n+1\right)⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2n+2⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2n+1+1⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow1⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

2n+1-11
n-10

Vậy \(n\in\left\{-1;0\right\}\)

vuong que chi
Xem chi tiết
Tsurugi Kyousuke
5 tháng 8 2016 lúc 19:54

Ta có công thức : 1 + 2 + 3 + .. + n = n(n + 1)/2 
Từ đó suy ra : n(n + 1)/2 = 1275 
<=> n^2 + n = 2550 
<=> n^2 + n - 2550 = 0 
<=> (n + 51)(n - 50) = 0 
<=> n = 50 hoặc n = -51 
Vì n thuộc N nên n = 50 

Vậy số n cần tìm là n = 50

Linh Kẹo
5 tháng 8 2016 lúc 19:52

áp dụng công thuc  tinh day so cach deu 

Trần Thanh Phương
17 tháng 8 2018 lúc 20:39

Ta có SSH là n

Tổng là :

( n + 1 ) . n : 2 = 1275

( n + 1 ) . n = 2550

mà n và n + 1 là 2 số liên tiếp và 2550 = 50 . 51

=> n = 50

Vậy,............

Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
20 tháng 9 2015 lúc 9:45

a, n+ 2n + 4 chia hết cho n+1

=> n(n+1)+n+4 chia hết cho n+1

=> n(n+1)+n+1+3 chia hết cho n+1

=> (n+1).(n+1)+3 chia hết cho n+1

Vì (n+1)(n+1) chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(3)

=> n+1 thuộc {1; -1; -3;  3}

Mà n thuộc N

=> n thuộc {0; 2}

b, 2n2 + 10n + 20 chia hết cho 2n+3

n(2n+3)+7n+20 chia hết cho 2n+3

Vì n(2n+3) chia hết cho 2n+3

=> 7n+20 chia hết cho 2n+3

=> 14n+40 chia hết cho 2n+3

=> 14n+21+19 chia hết cho 2n+3

=> 7.(2n+3)+19 chia hết cho 2n+3

Vì 7.(2n+3) chia hết cho 2n+3

=> 19 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 thuộc Ư(19)

=> 2n+3 thuộc {1; -1; 19; -19}

=> 2n thuộc {-2; -4; 16; -22}

Mà n thuộc N

=> n = 8

Lê Minh Hằng
Xem chi tiết
ngonhuminh
10 tháng 12 2016 lúc 21:33

a) 2n-6+7 chia het n- 3

=> 7 chia het n-3

n-3={+1-+-7}

n={-4,2,4,10} loai -4 di

b) n^2+3 chia (n+1)

n^2+n-n-1+4 chia n+1

n+ 1={+-1,+-2,+-4}

n={-5,-3,-2,0,1,3} loai -5,-3,-2, di

n={013)

Lê Minh Hồng
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 11 2016 lúc 21:40

a : 2n + 1 ⋮ n - 3 <=> 2n - 6 + 7 ⋮ n + 3 <=> 2( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3

=> 7 ⋮ n - 3 => n - 3 thuộc ước của 7 => U(7) = { 1 ; 7 }

=> n - 3 = { 1 ; 7 }

=> n = { 4 ; 11 }

b ) n2 + 3 ⋮ n + 1 <=> n2 - 1 + 4 ⋮ n + 1 => ( n - 1 ) ( n + 1 ) + 4 ⋮ n + 1

=> 4 ⋮ n + 1 <=> n + 1 thuộc ước của 4 => Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n = { 0 ; 1 ; 3 }

Trần Hạ Chi
27 tháng 11 2016 lúc 21:38

a) 2n+1 chia hết cho n-3=>2n-6+7 chia hết cho n-3=>7 chia hết cho n-3=>n-3 thuộc Ư(7) từ đó tính tiếp

Lung Thị Linh
27 tháng 11 2016 lúc 21:53

a) Ta có:

(2n + 1) chia hết cho (n - 3)

=> [(2n - 6 ) + 7] chia hết cho (n - 3)

=> [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3)

Vì 2(n - 3) chia hết cho (n - 3) nên để [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3) thì 7 chia hết cho (n - 3)

=> (n - 3) \(\in\)Ư(7)

Mà Ư(7) = {1 ; 7}

nên n - 3 \(\in\){1 ; 7}

=> n \(\in\){4 ; 10}

Vậy n = 4 hoặc n = 10

b) Ta có:

(n2 + 3) chia hết cho (n + 1)

(n2 + n - n + 3) chia hết cho (n + 1)

[n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1)

Vì n(n + 1) chia hết cho (n + 1) và (n + 1) chia hết cho (n + 1) nên để [n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1) thì 2 chia hết cho(n+1)

=> n + 1 \(\in\)Ư(2)

Mà Ư(2) = {1 ; 2}

nên n + 1 \(\in\){1 ; 2}

=> n \(\in\){0 ; 1}

Vậy n = 0 hoặc n = 1

Lương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
ST
12 tháng 1 2017 lúc 20:48

\(3n+2⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(3n+2\right)-3\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow6n+4-6n+3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow7⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(7\right)\left\{1;7\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;4\right\}\)

thái bao anh
Xem chi tiết