Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Minh Anh
Xem chi tiết
Phạm Đỗ Thanh Thư
Xem chi tiết
dinhkhachoang
16 tháng 2 2017 lúc 19:15

XÉT TAM GIÁC AHB VÀ TAM GIÁC AHC CÓ

AB=AC(GT)

AH CHUNG

GÓC AHB = GÓC AHC

=>TAM GIÁC AHB=TAM GIÁC AHC (CGC)

C,XÉT TAM GIÁC AHE VÀ TAM GIÁC AFH CÓ

AH CHUNG

GÓC AEH=GÓC AFH =90*

A1=A2

=>TAM GIÁC AHE=TAM GIÁC AFH (GCG)

=>HE=HF (CẠNH TƯƠNG ỨNG) A B C H

Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 2 2022 lúc 17:38

undefined

Seng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2022 lúc 22:47

Câu 4: 

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

b: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAFH vuông tại F có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\)

Do đó: ΔAEH=ΔAFH

Suy ra:HE=HF

Hòa Đỗ
Xem chi tiết
Hòa Đỗ
9 tháng 3 2022 lúc 10:46

các bạn giúp mk phần c thôi nhé

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 9:39

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔAKH vuông tại K và ΔAFH vuông tại F có

AH chung

\(\widehat{KAH}=\widehat{FAH}\)

Do đó: ΔAKH=ΔAFH

Suy ra: HK=HF

c: Xét ΔABC có AK/AB=AF/AC

nên KF//BC

Nguyễn Viết Gia Vỹ
Xem chi tiết

a, Xét ∆ ABH và ∆AHC có:

+AH chung

+ ∠AHB= ∠AHC(=90*)

+AB=AC(△ ABC cân)

=> △AHB=△AHC(ch-cgv)

=>BH=HC(2 cạnh tương ứng)

b) Xét △ HEB và △HFC có:

+ ∠BEH= ∠CFH(=90*)

+HB=HC(cmt)

+ ∠B= ∠C(△ABC cân)

=> △HEB=△HFC(ch-cgnhon)

 

elisa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Phan Danh Kiên
10 tháng 4 2020 lúc 19:51

Xét tgAHB và tg AHC có:

+AB=AC(gt)

+AH là cạnh chung

+góc BHA=góc CHA

=>tgAHB=tg AHC(c-g-c)

=>HB=HC,góc BAH=góc CAH

Các cặp tg vuông là:

BEH-HFC,VÌ HE và HC là 2 đường cao=>tgBEH và tgCFH là cặp tg vuông(g-c-g)

Gọi k là giao điểm của HA và EF,=>tgEHF là tg cân=>góc HEF=góc EFH=>EK=EF

=>MÀ AB=AC,EB=FC=>AE=AF=>Tg AEF là tg cân=>AK cũng là đường CAO

=> tgAEK và tg AFK là cặp tg vuông(c-g-c)

=>tg EKH Và tg EFH là cặp tg vuông(g-c-g)

=>tg AEH và tg AFH là cặp tg vuông(c-g-c)

Và cuối cùng là tg ABH và tg ACH(c-g-c)

+vì EF vuông góc với KH(cmt)và BC cũng vuông góc với KH=>EF//BC(ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trí Dũng
12 tháng 4 2020 lúc 21:25

a, Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

            AH chung

            AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

Vậy tam giác AHB= tam giác AHC (cạnh huyền-góc nhọn)

b,từ CMT: ta có:

      HB=HC

      Góc BAH= góc CAH

c,tam giác AHF=tam giác AHE(cạnh huyền AH chung,góc nhọn BAH =góc nhọn CAH)

   tam giác AHC= tam giác AHB(cạnh huyền AH chung, góc nhọn BAH =góc nhọn CAH)

   tam giác BEH =tam giác HFC(cạnh huyền BH=CH, góc nhọn EBH = góc nhọn FCH)

d,sorry bạn, câu này mik ko làm đc

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
25 tháng 4 2020 lúc 16:15

a) Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AHC có: \(\hept{\begin{cases}AHchung\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\\AB=AC\end{cases}\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC}\)

a) Có \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(cmt\right)\)

=> HB=HC (2 cạnh tương ứng) 

và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(2 góc tương ứng)

Khách vãng lai đã xóa