Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lý Hồng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 8:58

Phép tu từ: Ẩn dụ, nhân hóa

Hiệu quả: Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của những người người hậu phương đối với người lính. Thể hiện sự nhớ mong đợi chờ của những người hậu phương đối với những người lính ở ngoài chiến trường một cách mãnh liệt hơn

Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 8 2023 lúc 8:59

Trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ hoán dụ và nhân hóa.

Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trên: làm giàu tính sâu sắc nghệ thuật cho việc diễn đạt người thân ở quê ngày đêm mong mỏi, nhớ nhung người chiến sĩ đi đánh giặc. Đồng thời câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình gần gũi, giá trị cảm xúc "nhớ" sinh động cho sự vật tượng trưng "giếng nước gốc đa". Từ đó gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn. 

Hius.t2
19 tháng 8 2023 lúc 12:46

+hoán dụ:'' Giếng nước gốc đa''
+nhân hóa:'' nhớ''
=> Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

phạm kim liên
Xem chi tiết
Dương Ngọc
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
24 tháng 1 2021 lúc 22:28

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” có cách diễn tả tình cảm của con người một cách gián tiếp, kín đáo qua các sự vật trong những mô típ rất quen thuộc về làng quê của ca dao : “giếng nước gốc đa”. Câu thơ có biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa. Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 1 2021 lúc 22:29

Biện pháp tu từ:

+ Nhân hóa: giếng nước “nhớ”

+ Hoán dụ: Dùng bộ phận để gọi cái cụ thể "giếng nước", "gốc đa" để nói về quê hương, người thân của những người lính.

Tác dụng:  Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người lính. Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương đối với những người lính ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Nguyễn Thị Nhật Minh
26 tháng 1 2021 lúc 9:27

- Nhân hóa: giếng nước gốc đa nhớ

- Liệt kê: giếng nước, gốc đa

- Ẩn dụ: giếng nước, gốc đa chính là những người thân nơi quê nhà

=> Nhấn mạnh nỗi nhớ quê hương của người nông dân tạm thời bỏ đi chiếc ái nâu khoác lên mình màu xanh áo lính đi theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc. Nỗi nhớ ấy lúc nào cũng ám ảnh, day dứt trong lòng họ

Phạm Như ý
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 10 2021 lúc 17:06

Em tham khảo:

Biện pháp tu từ:

+ Nhân hóa: giếng nước “nhớ”

+ Hoán dụ: Dùng bộ phận để gọi cái cụ thể "giếng nước", "gốc đa" để nói về quê hương, người thân của những người lính.

Tác dụng:  Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người lính. Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương đối với những người lính ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Dung Pham Thanh
Xem chi tiết
nguyen quynh chi
8 tháng 8 2018 lúc 20:43

Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để miêu tả sự thay đổi thời tiết từ mùa hè qua mùa thu , cũng nhờ  tư lấy  '' chung chinh ''  mà câu thơ mượt mà , gợi hình , gợi cảm hơn . Biện pháp nghệ thuật nhân hóa  '' qua '' làm cho sưong trở nên gần gũi , thân thiện hơn trong mắt người đọc .

Dung Pham Thanh
Xem chi tiết
Dorami Chan
7 tháng 8 2018 lúc 10:12

đây là ngữ văn 6,7 mà bn

Dorami Chan
7 tháng 8 2018 lúc 10:15

tác giả đã sử dụng bpnt so sánh

mặt trời so sánh với hòn lửa

giúp cho hình ảnh mặt trời trở nên sinh động và đoạn thơ hấp dẫn hơn

                    còn nữa những bn làm tiếp nhé

luu hai anh
8 tháng 8 2018 lúc 20:37

la so sanh

Phương Mai Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 3 2022 lúc 19:37

BPTT: Điệp ngữ (Ai), Liệt kê (thông minh, giỏi giang, được tin yêu, tôn trọng, thành đạt), So sánh (Câu cuối)

Tác dụng: Làm cho đoạn văn trở nên có hồn, giàu hình ảnh

Cho thấy ước muốn con được giống người khác của người mẹ. 

Dung Pham Thanh
Xem chi tiết
nguyen quynh chi
8 tháng 8 2018 lúc 20:36

Biện pháp nghệ thuật là ẩn dụ . Tác dụng của nó là Bac quan trọng như mặt trời , vì nếu không có mặt trời thì trái đất , các hành tinh sẽ không thể sống được , và chúng ta cũng vậy , chúng ta sẽ không được sống đến ngày hôm nay , 1 thời đại hòa bình nếu không có Bác .

Phạm Thu Ngân
8 tháng 8 2018 lúc 20:37

BPNT là ẩn dụ bn nhé

hc tốt:<3

Minh Tâm
8 tháng 8 2018 lúc 20:38

-Tác giả đã sử dụng bpnt ẩn dụ

Ẩn dụ "mặt trời" chỉ Bác Hồ kính yêu-Người đã mang lại sự độc lập, ấm no cho đất nước ta, Bác như một Mặt Trời tỏa những tia nắng ấm, mang lại sự sống cho muôn loài....

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 10 2018 lúc 16:17

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Nhân hóa: giếng nước “nhớ”, hoán dụ: Dùng bộ phận để gọi cái cụ thể (giếng nước, gốc đa để nói về quê hương).

É Lò
6 tháng 10 2021 lúc 22:34

A