Cho tứ giác ABCD có AB = BC và AB<CD trung điểm của các cạnh AB và CD lần lượt là M và N trung điểm của các đường chéo BD và AC lần lượt la P và Q Chứng minh tứ giác MNPQ là hình thoi tự giác ABC có thêm điều kiện để hình thoi MNPQ là hình vuông
1/Cho tứ giác ABCD có AB//CD,AD//BC.Chứng minh AD=BC,AB=CD.
2/Cho tứ giác ABCD có AB//CD,AB=CD.Chứng minh AD//BC và AD=BC
1/nối AC
Do AB//CD=>BAC=ACD(so le trong)
Do AD//BC=>ACB=DAC(so le trong)
Xét ∆ABC và ∆ACD
ACB=DAC(chứng minh trên)
BAC=DAC(chứng minh trên)
AC chung
Vậy ∆ABC=∆CDA(g.c.g)=>AB=DC(cặp cạnh tương ứng)
AD=BC(cặp cạnh tương ứng)
Câu 17:. Chọn câu đúng:
A. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi có và .
B. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi có và .
C. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi có AB=CD; AD=BC; AC=BD.
D. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi có AB=CD; AB=BC và AC=BD.
Cho tứ giác ABCD có AB vuông góc với CD và AB = 2, BC = 13,CD = 8,DA = 5. Tính diện tích tứ giác ABCD
Bạn xem hình vẽ ở đây nhé: https://i.imgur.com/sh8KysD.png
Gọi CD giao AB tại O, Đặt OD=a, OA=b.
Xét tam giác OAD vuông tại O ta có
a^2 + b^2 =25
Xét tam giác OBC vuông tại O ta có
(a+8^2 )+ (b+2^2=13^2
Từ đó tính được a=84/17 hoặc a=4. Loại a=84/17vì với a=84/17 thì b<0
Với a=4 suy ra b=3. Khi đó SABCD=SOBC-SOAD=24
Bạn xem hình vẽ ở đây nhé: https://i.imgur.com/sh8KysD.png
Gọi CD giao AB tại O, Đặt OD=a, OA=b.
Xét tam giác OAD vuông tại O ta có \(a^2+b^2=25\)
Xét tam giác OBC vuông tại O ta có \(\left(a+8\right)^2+\left(b+2\right)^2=13^2\)
Từ đó tính được a \(=\frac{87}{17}\)hoặc a = 4. Loại a = \(\frac{87}{17}\)vì với a = \(\frac{87}{17}\) thì \(b< 0\)
Với a = 4 suy ra b = 3. Khi đó \(^SABCD=^SOBC-^SOAD=24\)
cho tứ giác ABCD có AB // CD và AB = CD . C/m : AD = BC và AD // BC
Chứng minh rằng AK=KC,BI=ID
vì FE là đường trung bình hình thang nên FE//AB//CD
E, F là trung điểm của AD và BC nên AK=KC
BI=ID
( trong tam giác đường thẳng qua trung điểm của 1 cạnh, // với cạnh thứ 2 thì qua trung điểm cạnh thứ 3)
Xét t/g ABC và t/g CDA có :
AC cạnh chung
AB = CD ( gt )
\(\widehat{A1}=\widehat{C1}\)( slt , AB // CD )
\(\Rightarrow\)t/g ABC = t/g CDA ( c-g-c )
\(\Rightarrow\)BC = AD
\(\widehat{A2}=\widehat{C2}\) và 2 góc này ở vị trí slt
\(\Rightarrow\)BC // AD
ABCD có AB // CD và AB = CD
\(\Rightarrow ABCD\)là hình bình hành (tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau)
\(\Rightarrow\)AD= BC và AD // BC (tính chất cạnh hình bình hánh
cho tứ giác ABCD có AB=BC và AC tia phân giác của góc A . Tứ giác ABCD là hình gì. vì sao.
cho tứ giác ABCD, có AB = 18 cm, BC = 16cm, CD bằng trung bình cộng của AB và BC, DA kém trung bình cộng của cả 4 cạnh là 6cm. Tính chu vi của tứ giác ABCD
a) hình thang ABCD (AB//CD) có A - D = 20 độ , B=2C. Tính các góc trong hình thang
b) cho tứ giác ABCD có AB=BC và AC là phân giác của góc A . Chứng minh tứ giác ABCD là phân giác
a) hình thang ABCD (AB//CD) có A - D = 20 độ , B=2C. Tính các góc trong hình thang
b) cho tứ giác ABCD có AB=BC và AC là phân giác của góc A . Chứng minh tứ giác ABCD là phân giác
cho tứ giác ABCD có AB=10cm, AC=6cm, AB vuông góc với BC. Tính diện tích tứ giác ABCD?
Diện tích tứ giác ABCD là: 10 x 6=60(cm)
Đáp số: 60 cm
Ai k mk mk k cho
3 cái luôn
Cho tứ giác ABCD có diện tích bằng 60 cm2 . Kéo dài các cạnh AB, BC, CD và DA sao cho BM = AB, CN= BC , DP= CD , AQ = AD . Tính diện tích tứ giác MNPQ.
AB=BM
nên \(S_{QAB}=S_{QBM}\)
DA=AQ
=>\(S_{BDA}=S_{BAQ}\)
=>\(S_{QAM}=2\cdot S_{ABD}\)
Tương tự, ta được: \(S_{MBN}=2\cdot S_{ABC};S_{NCP}=2\cdot S_{BCD};S_{PDQ}=2\cdot S_{ADC}\)
=>\(S_{MNPQ}=5\cdot S_{ABCD}=300\left(cm^2\right)\)