Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 6 2018 lúc 15:42

Chọn đáp án D

+ Lực tương tác điện giữa hai điện tích: F = k q 1 q 2 r 2

+ Khoảng cách giữa hai điện tích giảm đi 3 lần thì lực tương tác tăng lên 9 lần.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2019 lúc 8:07

Chọn đáp án B

+ Lực tương tác giũa hai điện tích F = k q 1 q 2 εr 2

→ Để lực tương tác tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa hai điện tích giảm đi 2 lần

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2017 lúc 13:12

Ban đầu, ta có:

m 1 = m 2 = m = D V 1 = D 4 3 π r 1 3 r 1 = r 2 F h d = G m 2 r 2 = F

Giả sử ta thaym2→m2

Ta có:r′2=2r2=2r1

Khối lượng của

m 2 ' = D V 2 ' = D 4 3 π r 2 ' 3 = D 4 3 π 2 r 1 3 = 8 D 4 3 π r 1 3 = 8 m

Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:

F h d ' = G m 1 m 2 ' r 2 = G m .8 m r 2 = 8 F

Đáp án: C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2018 lúc 18:29

Chọn C.

Ban đầu, ta có:

Khối lượng của quả cầu có bán kính lớn gấp hai là:

m 2 ' = D . V ' = D . 4 π 3 ( r 2 ' ) 3 = D . 4 π 3 ( 2 r 1 ) 3 = 8 D . 4 π 3 r 1 3 = 8 m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 12 2018 lúc 2:55

 

Chọn C.

Khi bán kính khối cầu tẳng gấp hai (r’2 = 2r2) thì khối lượng của khối cầu là:

 

 

Giữ nguyên khoảng cách giữa hai tâm (hai khối cầu không chạm nhau) thì lực hấp dẫn giữa chùng lúc này là:

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2018 lúc 5:39

Ta có, lực hấp dẫn giữa hai quả cầu đồng chất đó là:

F h d = G m 2 r 2 = 6 , 67.10 − 11 20 2 0 , 5 2 = 1 , 0672.10 − 7 N

Đáp án: C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2018 lúc 18:04

Chọn C.

 13 câu trắc nghiệm Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn cực hay có đáp án

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 12 2017 lúc 10:03

Chọn C.

Độ lớn lực tương tác hấp dẫn giữa chúng là

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 3 2017 lúc 16:58

a) Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích.

- Lực tương tác giữa hai điện tích là:

F = k q 1 . q 2 r 2 = 9.10 9 . 10 − 8 . − 2.10 − 8 0 , 1 2 = 1 , 8.10 − 4 N .

 b) Muốn lực hút  giữa chúng là 7 , 2 . 10 - 4  N. Tính khoảng cách giữa chúng:

Vì lực F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nên khi F ' = 7 , 2 . 10 - 4 N = 4 F ( tăng lên 4 lần) thì khoảng cách r giảm 2 lần: r ' = r 2 = 0 , 1 2 = 0,05 (m) =5 (cm).

Hoặc dùng công thức:

F ' = k q 1 . q 2 r 2 ⇒ r = k q 1 . q 2 F ' = 9.10 9 10 − 8 .2.10 − 8 7 , 2.10 − 4 = 0,05 (m) = 5 (cm).

c) Thay q 2 bởi điện tích điểm q 3 cũng đặt tại B như câu b thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3 , 6 . 10 - 4 N . Tìm q 3 ?

F = k q 1 . q 3 r 2 = > q 3 = F . r 2 k q 1 = 3 , 6.10 − 4 .0 , 1 2 9.10 9 .10 − 8 = 4.10 − 8 C .

Vì lực đẩy nên q 3 cùng dấu q 1 .

d) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa q 1  và q 3  như trong câu c (chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất parafin có hằng số điện môi  ε = 2 .

Ta có: lực F tỉ lệ nghịch với ε nên F ' = F ε = 3 , 6.10 − 4 2 = 1 , 8 . 10 - 4 ( N ) .

Hoặc dùng công thức: F ' = k q 1 . q 3 ε r 2 = 9.10 9 10 − 8 .4.10 − 8 2.0 , 1 2 = 1 , 8 . 10 - 4 ( N ) .