Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thungan nguyen
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
19 tháng 7 2019 lúc 11:31

Vì AD // BC (do \(d_2\) // \(BC\)) nên \(\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=180^0\)

=> \(\widehat{ADC}=180^0-90^0\)

=> \(\widehat{ADC}=90^0\)

Vậy \(\widehat{ADC}\) là góc vuông.

Chúc bạn học tốt!

bùi hoài
Xem chi tiết
nguyễn thị thùy dung
Xem chi tiết
phạm nguyễn tú anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 6 2022 lúc 22:08

a: \(\widehat{AEK}=\widehat{ABC};\widehat{AKE}=\widehat{ACB}\)

b: AH\(\perp\)BC

EK//BC

Do đó: AH\(\perp\)EK

ngân
Xem chi tiết
trang chelsea
27 tháng 1 2016 lúc 11:17

Kho..................wa.....................troi.....................thi......................lanh.................ret.......................ai........................tich..........................ung.....................ho........................minh.....................cho....................do....................lanh

phạm nguyễn tú anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
10 tháng 4 2017 lúc 20:45

a)Gọi N là trung điểm của BI => INM=45 độ

Ta có NM//IC ( vì NM là đường trung bình của tam giác BIC)

=> BIC=135 độ

=>180-1/2(góc ABC+ACB)=135 độ

=> góc B+ góc C=90 độ

=> BAC=90 độ)

b) Kẻ IK vuông góc với BC

Do I là giao của 2 đường phân giác

=>IH=IK

Tam giác AEB vuông tại A => góc AEB+EBA=90 độ

Tam giác IMB vuông tại I => góc IMB+MBI=90 độ

Mà góc EBA= góc MBI ( do BI là phân giác của góc ABC)

=> góc AEB= góc IMB  => góc EIH= góc MIK

Xét tam giác EHI và tam giác MIK có

góc EIH= góc MIK

IH=IK

góc EHI= góc MKI

=> tam giác EIH= tam giác MIK ( g-c-g)

=>EI=IM

Mà IM=1/2BI =>EI=1/2BI  =>EI=1/3EB

Tam giác AEB có IH//AB( vì cùng vuông góc với AC)

=> IH/AB=EI/EB ( hệ quả định lí Ta-lét)

=>IH/AB=1/3

=>BA=3IH

Harry Tuấn
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
26 tháng 1 2016 lúc 14:09

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm

Zero Two
Xem chi tiết
Zero Two
1 tháng 12 2019 lúc 14:55

ai help nhanh cai :<

Khách vãng lai đã xóa
Zero Two
1 tháng 12 2019 lúc 15:17

anh nao help mik voi a :<

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
1 tháng 12 2019 lúc 15:22

A B C D x y

a) Xét tam giác ABC và tam giác DCB có :

BA = CD ( GT )

Góc ABC = Góc DCB ( do Cx // AB )

BC : cạnh chung

=> Tam giác ABC = tam giac BDC( c - g - c )

=> Góc BAC = góc BDC ( 2 góc tương ứng )

b) LÀm tương tự nha!

Khách vãng lai đã xóa
Han anh
Xem chi tiết
Hải Ngân
12 tháng 6 2017 lúc 19:43

Bài 2:

A B C D E H 1 2

a) Xét hai tam giác ABD và EBD có:

AB = EB (gt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

BD: cạnh chung

Vậy: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAD}=90^o\)

Do đó \(\widehat{BED}=90^o\) hay DE \(\perp\) BE.

b) Vì AB = EB (gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABE\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thởi là đường trung trực

Do đó: BD là đường trung trực của AE. (1)

c) Xét hai tam giác vuông ADH và EDC có:

DA = DE (\(\Delta ABD=\Delta EBD\))

\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

Vậy: \(\Delta ADH=\Delta EDC\left(cgv-gn\right)\)

Suy ra: AH = EC (hai cạnh tương ứng)

Ta có: BH = AB + AH

BC = EB + EC

Mà AB = EB (gt)

AH = EC (cmt)

\(\Rightarrow\) BH = BC

\(\Rightarrow\) \(\Delta BHC\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thời là đường cao của HC hay

BD \(\perp\) HC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE // HC (đpcm).