Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gauxayda
Xem chi tiết
Công Kudo
4 tháng 11 2016 lúc 12:21

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

Hồ Hữu Phước
10 tháng 9 2017 lúc 19:48

a) Ta có: nH2 = 1,008/22.4 = 0,045 \(\rightarrow\) nHCl = 0,045 x 2= 0,09mol
mA = mmuối - mCl = 4,575 - 0,09 x 35,5 = 1,38g
Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe, M và n là hóa trị của M trong hợp chất. Từ 2 phương trình ta có:
56x + My = 1,38 (1)
2x + ny = 0,09 (2)
b) Ở câu b này mình cho rằng đó là H2SO4 đặc chứ ko phải loãng vì nếu loãng thì ta ko thu được hh khí có tỉ khối hơi như vậy.
Các phương trình phản ứng:
Fe + 6HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 +3NO2 + 3H2O
M + 2nHNO3\(\rightarrow\) M(NO3)n + nNO2 + nH20
2Fe + 6H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2M + 2nH2SO4 \(\rightarrow\) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
Ta có: dkhí/ H2 =25,25 \(\rightarrow\) Mkhí = 50,5

Số mol 2 khí=1,8816:22,4=0,084mol
lập hệ giải ra: nNO2 = 0,063, nSO2 = 0,021
Ta có các phương trình e như sau:
Fe \(\rightarrow\) Fe3+ + 3e
x---------------3x
M \(\rightarrow\) Mn+ + ne
y--------------ny
N5+ + 1e \(\rightarrow\) N4+
0,063 \(\leftarrow\) 0,063
S6+ + 2e\(\rightarrow\) S4+
0,042 \(\leftarrow\) 0,021
Tổng e nhận = tổng e nhường nên :
3x + ny = 0,063 + 0,042 = 0,105
kết hợp với (2) suy ra được x = 0,015
ny = 0,06 \(\rightarrow\) y = 0,06/n
Thay vào (1) \(\rightarrow\) M = 9n
Biện luận thì tìm được M là Al.

Quynh Truong
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 4 2022 lúc 22:04

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:

2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2

0,1<-----------------------------------0,15

Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O

0,1<--------------------------------0,1

=> m = (56 + 64).0,1 = 12 (g)

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 1 2021 lúc 20:23

a/nH2= 0,1(mol)

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

0,1_________________0,1(mol)

=> mFe=0,1.56=5,6(g)

=> %mFe= (5,6/12).100\(\approx\) 46,667%

=> %mCu \(\approx\) 100% - 46,667% \(\approx\) 53,333%

b) mCu= 12-5,6=6,4(g) -> nCu= 0,1(mol)

Cu + 2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + SO2 + 2 H2O

0,1___0,2__________________0,1(mol)

V=V(SO2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)

mH2SO4(p.ứ)=0,2.98=19,6(g)

=> mH2SO4(bđ)= 19,6 x 100/90 \(\approx21,778\left(g\right)\)

=> mddH2SO4 \(\approx\) (21,778 x 100)/98\(\approx22,222\left(g\right)\)

 

Thảo Linh
Xem chi tiết
Thảo Linh
29 tháng 9 2016 lúc 9:32

Pls ai giúp mình đi cần gấp lắm

Bùi Thục Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
14 tháng 9 2021 lúc 19:54

\(n_{H2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

        1          2               1         1

       0,05    0,1           0,05      0,05 

    \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)

       1           2              1            1

      0,2       0,4            0,2

a) \(n_{Mg}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)

\(m_{MgO}=9,2-1,2=8\left(g\right)\)

0/0Mg = \(\dfrac{1,2.100}{9,2}=13,04\)0/0

0/0MgO = \(\dfrac{8.100}{9,2}=86,96\)0/0

b) Có : \(m_{MgO}=8\left(g\right)\)

\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,1+0,4=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)

c) \(n_{MgCl2\left(tổng\right)}=0,05+0,2=0,25\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgCl2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=9,2+125-\left(0,05.2\right)=134,1\left(g\right)\)

\(C_{MgCl2}=\dfrac{23,75.100}{134,1}=17,71\)0/0

 Chúc bạn học tốt

Edogawa Conan
14 tháng 9 2021 lúc 19:54

a)\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:    0,05    0,1           0,05        0,05

PTHH: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Mol:     0,2         0,4         0,2

\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,05.24.100\%}{9,2}=13,04\%;\%m_{MgO}=100-13,04=86,96\%\)

\(n_{MgO}=\dfrac{9,2-0,05.24}{40}=0,2\left(mol\right)\)

b,\(m_{HCl}=\left(0,1+0,4\right).36,5=18,25\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)

c,mdd sau pứ = 9,2+125-0,05.2 = 134,1 (g)

 \(C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{\left(0,05+0,2\right).95.100\%}{134,1}=17,71\%\)

 

NaOH
14 tháng 9 2021 lúc 20:09

\(Mg + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2\)     (1)

\(MgO + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2O\)      (2)

Khí thu được là H2

\(n_{H_2}= \dfrac{1,12}{22,4}=0,05 mol\)

Theo PTHH (1):

\(n_{Mg}= n_{H_2}= 0,05 mol\)

\(\Rightarrow m_{Mg}= 0,05 . 24= 1,2 g\)

\(\Rightarrow m_{MgO}= 9,2 - 1,2= 8g\)

C%\(Mg\)\(\dfrac{1,2}{9,2} .100\)%=13,04%

C%\(MgO\)= 100% - 13,04%=86,96%

b)

\(n_{MgO}= \dfrac{8}{40}=0,2 mol\)

Theo PTHH (1) và (2):

\(n_{HCl(1)}= 2n_{Mg}= 0,1 mol\)

\(n_{HCl(2)}= 2n_{MgO}= 0,4 mol\)

Suy ra: \(n_{HCl}= n_{HCl(1)} + n_{HCl(2)}\)

                     \(= 0,1 + 0,4= 0,5 mol\)

\(\Rightarrow m_{HCl}= 0,5 . 36,5= 18,25g\)

\(\Rightarrow m_{dd HCl} = \dfrac{18,25 . 100%}{14,6%}=125 g\)

c)

\(\)Dung dịch sau pư: MgCl2

Theo PTHH:

\(n_{MgCl_2}= \dfrac{1}{2} n_{HCl}= 0,25 mol\)

\(\Rightarrow m_{MgCl_2}= 0,25 . 95=23,75g\)

\(m_{dd sau pư} = m_{Mg} + m_{MgO} + m_{dd HCl}- m_{H_2}\)

               \(= 9,2 + 125 + 2 . 0,05\)

             \(=134,1 g\)

C%\(MgCl_2\)=\(\dfrac{23,75}{134,1}. 100\)%=17,71%

 

 

Alayna
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 21:53

\(n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025(mol)\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}=0,05(mol)\\ \Rightarrow n_{Cl}=0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Cl}=0,05.35,5=1,775(g)\\ \Rightarrow m_{muối}=1,775+1,75=3,525(g)\)

Châu Ngô Xuân
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 9:51

MgO+H2SO→ MgSO4+H2O(1)

MgCO3+H2SO→ MgSO4+ CO2+H2O (2)

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT (2): nMgCO3=nCO2=0,1mol

=> mMgCO3=0,1.84=8,4g

mMgO=16,4-8,4=8g

=> nMgO=\(\dfrac{8}{40}\) = 0,2mol

Theo PT (1,2) ta có:nMgSO4=nMgO+nMgCO3=0,1+0,2=0,3 mol

nBa(OH)2=0,3.1,5 = 0,45 mol

Gọi x là số mol H2SO4 còn dư sau phản ứng (1,2).

H2SO4+Ba(OH)2→BaSO4↓+2H2O(3)

MgSO4+Ba(OH)2→BaSO4↓+Mg(OH)2↓(4)

Kết tủa tạo thành gồm BaSO4 và Mg(OH)2

Do đó dd B thu được là Ba(OH)2 dư

Ta có: 233x + 233.0,3 + 58.0,3 =110,6

=>x=0,1mol

Theo PT (3,4): nBa(OH)2 pứ=nH2SO4+nMgSO4=0,1+0,3=0,4mol

nBa(OH)2(dư)=0,45−0,4=0,05mol

CMBa(OH)2=\(\dfrac{0,05}{0,5}\)=0,1M

tùng
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
15 tháng 8 2016 lúc 11:23

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3 
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g) 
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol) 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
0.2----->0.6(mol) 
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol) 
=>M2O3=32/0.2=160(g) 
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe 
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.

 

 

tùng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 21:09

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M