Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Dai Namm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 10 2018 lúc 9:05

Chọn B

Độ tan của R 2 S O 4 ở 80 o C là 28,3 gam

→ Trong 1026,4 gam dung dịch có

m R 2 S O 4 = 1026,4.28,3 100 + 28,3 = 226,4 g

Vậy kim loại R là Na.

Trần Lan Anh
Xem chi tiết
Library
22 tháng 5 2017 lúc 21:48

- Ở 80oC :

100 g nước có 28,3 gam chất tan

Hay 128,3 gam dung dịch có 28,3 gam chất tan

\(\Rightarrow\) 1026,4 gam dung dịch có \(\dfrac{1026,4\cdot28,3}{128,3}=226,4\) gam chất tan

\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=1026,4-226,4=800\left(g\right)\)

- Ở 10oC :

100 gam nước có 9 gam chất tan

109 gam dung dịch có 9 gam chất tan

\(\Rightarrow\) ( 1026,4 - 395,4 ) g = 631 gam dung dịch có \(\dfrac{631\cdot9}{109}\approx52\) gam chất tan

\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=631-52=579\left(g\right)\)

* Vậy khối lượng nước đi vào kết tinh là : 800 - 579 = 221 ( g )

Khối lượng M2SO4 đi vào kết tinh là : 226,4 - 52 = 174,4 ( g )

Ta có :

M2SO4.nH2O

174,4---221

Mà 7 < n < 12

Lập bảng :

n 8 9 10 11
M2SO4 111,36 127,8 142 156,2

Chọn n = 10 và M2SO4 = 142 g

\(\Rightarrow M=\dfrac{142-96}{2}=23\left(g\right)\)

Vậy công thức của muối ngậm nước trên là Na2SO4.10H2O

ttnn
22 tháng 5 2017 lúc 21:59

Ở 80 độ C , SM2SO4 = 28,3(g)

\(\Rightarrow\) Có : 28,3g M2SO4 tan trong 100g H2O tạo 128,3g ddbh

\(\Rightarrow\) Có : x g M2SO4 tan trong y g H2O tạo 1026,4g ddbh

\(\Rightarrow x=\dfrac{1026,4.28,3}{128,3}=226,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\)y = 1026,4 - 226,4 =800(g)

Vì khi làm nguội từ 80 độ C xuống 10 độ C thu được 395,4 g tinh thể ngậm nước

\(\Rightarrow\) mddbh (Ở 10 độ C) = 1026,4 - 395,4 = 631(g)

Ở 10 độ C , SM2SO4 = 9(g)

=> Có : 9g M2SO4 tan trong 100g H2O tạo 109g ddbh

=> Có : z(g) M2SO4 tan trong t g H2O tạo 631g ddbh

=> z =\(\dfrac{631.9}{109}=52,1\left(g\right)\)

và t = 631 - 52,1 = 578,9(g)

*Do đó :

mM2SO4(tách ra) = x - z = 226,4 - 52,1 =174,3(g)

=> nM2SO4(tách ra) = m/M = \(\dfrac{174,3}{2.M_M+96}\left(mol\right)\)

mH2O tách ra = y - t = 800 - 578,9 =221,1(g)

=> nH2O(tách ra) = 221,1/18 = 12,28(g)

*Trong M2SO4.nH2O có :

nH2O = n .nM2SO4

=> 12,28 =n. \(\dfrac{174,3}{2.M_M+96}\)

Vì n là số nguyên dương và 7<n<12 nên ta thử các giá trị của n = 8,9,10,11 thấy chỉ có n = 10 thỏa mãn

=> 12,28 = 10 .\(\dfrac{174,3}{2.M_M+96}\)

=> MM = 23(g)

=> M là kim loại Natri(Na)

=> CTPT của muối ngậm nước là Na2SO4.10H2O

Quang Duy
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
11 tháng 1 2018 lúc 16:32

Bài 30. Silic. Công nghệ Silicat

Trịnh Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hải Đăng
23 tháng 5 2018 lúc 22:10

Khối lượng muối trong 1026,4 gam dung dịch bão hoà (80°C):
1026,4.28,3/(100 + 28,3) = 226,4(g)
Khi làm nguội dung dịch thì tách ra 395,4g tinh thể. Phần dung dịch còn lại có khối lượng: 1026,4 - 395,4 = 631(g)
Khối lượng muối trong 631 gam dung dịch bão hoà (10°C):
631.9/(9 + 100) = 52,1(g)
Khối lượng muối trong tinh thể:
226,4 - 52,1 = 174,3(g)
Khối lượng nước trong tinh thể:
395,4 - 174,3 = 221,1(g)

Trong tinh thể, tỉ lệ khối lượng nước và muối là:
mH2O/mM2SO4 = 18n/(2M + 96) = 221,1/174,3
Suy ra M = 7,1n - 48
7 < n < 12. Cho n các giá trị nguyên từ 8 đến 11 để tìm M.

n ____ 8 ____ 9 ____ 10 ____ 11
M___ 8,8 __ 15,9 ___ 23 ___ 30,1

Vậy n = 10, M = 23
Công thức muối ngậm nước là Na2SO4.10H2O

Hà Yến Nhi
24 tháng 5 2018 lúc 10:27

*Ở 80oC:

-Cứ 100g nước hòa tan đc tối đa 28,4 g muối sunfat tạo thành 128,3g dd muối sunfat bão hòa

-Cứ x g nước hòa tan dc tối đa y g muối sunfat tạo thành 1026,4g dd bão hòa

=>mH2O/80oC = x = = 800 g

=> mM2SO4/80oC = y = mdd - mH2O = 1026,4 - 800 = 226,4 g

KL dd sau khi hạ to là:

mdd sau khi hạ to = 1026,4 - 395,4 = 631 g

*Ở 10oC

Cứ 100g nước hòa tan tối đa 9 g chất tan tạo thành 109g dd bão hòa

Vậy 631g dd bão hòa có z g nước hòa tan với t g chất tan

mH2O = 631.100109631.100109 = 578,9 g

=> mct = t = mdd - mH2O = 631 - 578,9 = 52,1 g

=> Khối lượng của chất tan trong tinh thể là:

mct/tt = mct/80oC - mct/10oC

= 226,4 - 52,1 = 174,3 g

mH2O = mtt - mct = 395,4 - 174,3 = 221,1 g

Ta có:

mH2OmM2SO4mH2OmM2SO4 = 18n2.MM+9618n2.MM+96 = 221,1174,3221,1174,3

=> 18n . 174,3 = (2 . MM + 96) 221,1

⇔ 3137,4n = 442,2MM + 21225,6

⇔ MM = 3137,4n−21225,6442,23137,4n−21225,6442,2 = 7n - 48

Vì 12>n>7 nên ta có giá trị của MM theo bảng sau:

n 8 9 10 11
MM 8,72 15,81 23 30
Loại Loại Nhận Loại

Vậy n=10 ; MM = 23 g/mol

=> NTK(M) = 23 đvC

=> M là Natri ( Na)

Vậy CTHH của muối ngậm nước là: Na2SO4. 10H2O

Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
1 tháng 1 2018 lúc 21:46

bn vt sai đề r

Kiên
3 tháng 2 2019 lúc 22:25

đề thiếu rồi

hoàng hương thảo
25 tháng 3 2021 lúc 22:48

85 độ mà

 

tran thao ai
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tuấn
27 tháng 8 2019 lúc 19:04

Bạn tham khảo:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/275601.html

Diệu Huyền
27 tháng 8 2019 lúc 19:39

Than khảo :

Câu hỏi của Trần Lan Anh - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 5 2018 lúc 16:03

Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch,CuSO4.5H2O,Hóa học Lớp 8,bài tập Hóa học Lớp 8,giải bài tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

Thảo Phương
12 tháng 5 2018 lúc 16:01

Xem tham khảo nha bạn:

Khi làm nguội 1026,4 g dung dịch bão hòa muối sunfat kim loại kiềm ...

Thảo Phương
12 tháng 5 2018 lúc 16:02

Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch,CuSO4.5H2O,Hóa học Lớp 8,bài tập Hóa học Lớp 8,giải bài tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

Trịnh Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hải Đăng
23 tháng 5 2018 lúc 22:06

* Ở 800C

100g nước có 28,3 gam chất tan

Hay 128,3 gam dung dịch có 28,3 gam chất tan

⇒ 1026,4 gam có dung dịch có \(\dfrac{1026,4.28,3}{128,3}=226,4gam\) chất tan

\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=1026,4-226,4=800\left(g\right)\)

* Ở 100C

100 gam nước có 9 gam chất tan

109 gam dung dịch có 9 gam chất tan

\(\Rightarrow\left(1026,4-395,4\right)g=631\) gam dung dịch có \(\dfrac{631.9}{109}\approx52\) gam chất tan

\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=631-52=579\left(g\right)\)

Vậy khối lượng nước đi vào kết tinh là: 800 - 579 = 221g

Khối lượng M2SO4 đi vào kết tinh là: 226,4 - 52 = 174,4g

Ta có:

\(M_2SO_4.nH_2O\)

174,4 ---- 221

mà 7 < n < 12

Lập bảng:

Lập bảng :

n 8 9 10 11
M2SO4 111,36 127,8 142 156,2

Chọn n = 10 và M2SO4 = 142 g

\(\Rightarrow M=\dfrac{142-96}{2}=23g\)

Vậy công thức của muối ngậm nước trên là Na2SO4.10H2O

Hà Yến Nhi
24 tháng 5 2018 lúc 8:43

*Ở 80oC:

-Cứ 100g nước hòa tan đc tối đa 28,4 g muối sunfat tạo thành 128,3g dd muối sunfat bão hòa

-Cứ x g nước hòa tan dc tối đa y g muối sunfat tạo thành 1026,4g dd bão hòa

=>mH2O/80oC = x = = 800 g

=> mM2SO4/80oC = y = mdd - mH2O = 1026,4 - 800 = 226,4 g

KL dd sau khi hạ to là:

mdd sau khi hạ to = 1026,4 - 395,4 = 631 g

*Ở 10oC

Cứ 100g nước hòa tan tối đa 9 g chất tan tạo thành 109g dd bão hòa

Vậy 631g dd bão hòa có z g nước hòa tan với t g chất tan

mH2O = \(\dfrac{631.100}{109}\) = 578,9 g

=> mct = t = mdd - mH2O = 631 - 578,9 = 52,1 g

=> Khối lượng của chất tan trong tinh thể là:

mct/tt = mct/80oC - mct/10oC

= 226,4 - 52,1 = 174,3 g

mH2O = mtt - mct = 395,4 - 174,3 = 221,1 g

Ta có:

\(\dfrac{mH2O}{mM2SO4}\) = \(\dfrac{18n}{2.M_M+96}\) = \(\dfrac{221,1}{174,3}\)

=> 18n . 174,3 = (2 . MM + 96) 221,1

⇔ 3137,4n = 442,2MM + 21225,6

⇔ MM = \(\dfrac{3137,4n-21225,6}{442,2}\) = 7n - 48

Vì 12>n>7 nên ta có giá trị của MM theo bảng sau:

n 8 9 10 11
MM 8,72 15,81 23 30
Loại Loại Nhận Loại

Vậy n=10 ; MM = 23 g/mol

=> NTK(M) = 23 đvC

=> M là Natri ( Na)

Vậy CTHH của muối ngậm nước là: Na2SO4. 10H2O