Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Văn Anh Vũ
Xem chi tiết
Phạm Văn Anh Vũ
Xem chi tiết
Trần Hải
24 tháng 9 2018 lúc 9:34

3x+42=196:(193.192)-2.12014

3x+42=196:196-2.1

3x+42=1-2

3x+42=  -1

3x+16= -1

3x      = -1+16

3x=15

mình ra đc tới đây rồi bạn tự làm nhé

Cô Hoàng Huyền
24 tháng 9 2018 lúc 17:05

\(3^{x} + 4^{2} = 19^{6} : (19^{3}. 19^{2}) – 2.1^{2014}\)

\(3^x+4^2=19^6:19^5-2.1\)

\(3^x+16=19-2\)

\(3^x+16=17\)

\(3^x=1\)
\(x=0\)

Vậy x = 0.

doremi
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
9 tháng 11 2018 lúc 17:31

\(3^x+4^2=19^6:\left(19^3.19^2\right)-2.1^{2014}\)

\(\Rightarrow\) \(3^x+16=19^6:19^5-2\)

\(\Rightarrow\) \(3^x+16=19-2\)

\(\Rightarrow\) \(3^x+16=17\)

\(\Rightarrow\) \(3^x=1\)

\(\Rightarrow\) \(3^x=3^0\)

\(\Rightarrow\) \(x=0\)

Nguyễn Hà Ngọc Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 20:39

18B

19B

Mạc Gia Hân 6
Xem chi tiết
Quỳnh
Xem chi tiết
Vũ Gia Minh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 6 2023 lúc 9:21

Câu 1: Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: \(\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{2};\dfrac{18}{19};\dfrac{19}{20}\)

Câu 2: \(\dfrac{3}{4}+\left(2\times y-1\right)=\dfrac{5}{6}\)

\(2\times y-1=\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{4}\)

\(2\times y=\dfrac{1}{12}+1\)

\(y=\dfrac{13}{12}:2=\dfrac{13}{24}\)

HT.Phong (9A5)
18 tháng 6 2023 lúc 9:42

Câu 3: Số có hai chữ số nhỏ nhất là10

Số có hai chữ số lớn nhất là: 99

Vậy: Phân số cần tìm là : \(\dfrac{99}{10}\)

Câu 4: 6 năm nữa tuổi mẹ sẽ gấp 3 lần tuổi con

Câu 5: Các phân số là: \(\dfrac{1}{8};\dfrac{2}{7};\dfrac{3}{6};\dfrac{4}{5};\dfrac{5}{4};\dfrac{6}{3};\dfrac{7}{2};\dfrac{8}{1}\)

Câu 6: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}\)

\(=\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{6}{7}\)

Câu 1: \(\dfrac{1}{2}\) = 1 - \(\dfrac{1}{2}\);   \(\dfrac{19}{20}\) = 1 - \(\dfrac{1}{20}\)\(\dfrac{18}{19}\) = 1  - \(\dfrac{1}{19}\);  

                \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{5}{10}\) > \(\dfrac{3}{10}\) 

Vì \(\dfrac{1}{2}>\dfrac{1}{18}>\dfrac{1}{19}\) nên: \(\dfrac{1}{2}\) < \(\dfrac{18}{19}< \dfrac{19}{20}\) 

Từ những lập luận trên ta có: các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

\(\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{2};\dfrac{18}{19};\dfrac{19}{20}\)

Bài 2: \(\dfrac{3}{4}\) + (2 \(\times\)  \(y\) - 1)= \(\dfrac{5}{6}\)

                 (2 \(\times\)  \(y\) - 1) = \(\dfrac{5}{6}\) - \(\dfrac{3}{4}\) 

                  2 \(\times\) \(y\) - 1  = \(\dfrac{1}{12}\)

                 2 \(\times\) \(y\)        = \(\dfrac{1}{12}\) + 1

                 2 \(\times\) \(y\)       =  \(\dfrac{13}{12}\) 

                        \(y\) = \(\dfrac{13}{12}\) : 2

                         \(y\) =  \(\dfrac{13}{24}\)

Bài 3: Để được phân số lớn nhất thì tử số phải lớn nhất có thể và mẫu số phải bé nhất có thể:

Số lớn nhất có hai chữ số là: 99

Số nhỏ nhất có hai chữ số là 10

Phân số thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{99}{10}\)

Bài 4: Hiện nay mẹ hơn con số tuổi là:

30 - 6 = 24 (tuổi)

Vì hiệu số tuổi luôn không đổi theo thời gian nên khi tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con thì mẹ vẫn hơn con 24 tuổi

Ta có sơ đồ: 

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Tuổi mẹ khi mẹ gấp 3 lần tuổi con là: 24:(3-1)\(\times\) 3 = 36 (tuổi)

Mẹ gấp 3 lần tuổi con sau: 36 - 30 = 6 (năm)

Đáp số: 6 năm

Bài 5: Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 9 lần lượt là:

\(\dfrac{0}{9}\);\(\dfrac{1}{8};\dfrac{2}{7};\dfrac{3}{6};\dfrac{4}{5};\dfrac{5}{4};\dfrac{6}{3};\dfrac{7}{2};\dfrac{8}{1}\) có 9 phân số

Vì giá trị của các phân số cần tìm là tối giản và khác 0 nên

\(\dfrac{0}{9}\)\(\dfrac{3}{6}\);\(\dfrac{6}{3}\) loại  có 3 phân số bị loại

Số các phân số thỏa mãn đề bài là :

9 - 3 = 6 (phân số)

Đáp số: 6 phân số

Bài 6: 

M = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\)

M = \(\dfrac{1}{1\times2}\)+\(\dfrac{1}{2\times3}\)+\(\dfrac{1}{3\times4}\)+\(\dfrac{1}{4\times5}\)+\(\dfrac{1}{5\times6}\) + \(\dfrac{1}{6\times7}\)

M = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

M = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

M = \(\dfrac{7}{7}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

M = \(\dfrac{6}{7}\)

 

Minh Thúy Phùng
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
6 tháng 3 2022 lúc 11:28

Bạn chia từng bài ra được chứ?

ngân
Xem chi tiết

(\(\dfrac{6}{7}\) + \(\dfrac{1}{4}\)): (\(\dfrac{19}{14}\) - \(\dfrac{1}{4}\)) < a < \(\dfrac{7}{3}\)

        \(\dfrac{31}{28}\) :  \(\dfrac{31}{28}\) < a < \(\dfrac{7}{3}\)

                    1 < a < \(\dfrac{7}{3}\)

           vì a là số tự nhiên nên a = 2 

ngân
19 tháng 9 2023 lúc 21:05

em cảm ơn cô