tại sao nói gia đoạn 1945-1975: văn học vận động theo hướng cách mạng hóa
Đề 3 : Thành Tựu,Hạn Chế Của Văn Học Việt Nam giai đoạn 1945-1975
Đề 4:Hoàn Cảnh Ảnh Hưởng đến Văn Học Việt Nam giai đoạn 1975- Thế Kỉ 20.
Em Hãy Cho Biết Lịch Sử Văn Học Việt Nam trước Cách Mạng Tháng 8 1945 từ đầu thế kỷ 20 đến Cách Mạng Tháng Tám 1945.
Tham khảo ạ:
Đề 3:
a.Thành tựu:
– VHVN từ 1945-1975 thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử: Tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu, hi sinh của nhân dân.
– VHVN từ 1945-1975 đã nối tiếp và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của VH dân tộc như truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo.
– VHVN từ 1945-1975 phát triển cân đối, toàn diện về mặt thể loại. Trong đó thơ và truyện ngắn đạt nhiều thành tựu hơn cả.
b. Hạn chế:
VHVN 1945-1975 còn nhiều tác phẩm miêu tả cuộc sống, con người một cách đơn giản, phiến diện; cá tính, phong cách nhà văn được phát huy mạnh mẽ; yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật của tác phẩm nhiều khi bị hạ thấp; phê bình văn học ít chú ý đến những khám phá về nghệ thuật.
Đề 3:
a.Thành tựu:
– VHVN từ 1945-1975 thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử: Tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu, hi sinh của nhân dân.
– VHVN từ 1945-1975 đã nối tiếp và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của VH dân tộc như truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo.
– VHVN từ 1945-1975 phát triển cân đối, toàn diện về mặt thể loại. Trong đó thơ và truyện ngắn đạt nhiều thành tựu hơn cả.
b. Hạn chế:
VHVN 1945-1975 còn nhiều tác phẩm miêu tả cuộc sống, con người một cách đơn giản, phiến diện; cá tính, phong cách nhà văn được phát huy mạnh mẽ; yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật của tác phẩm nhiều khi bị hạ thấp; phê bình văn học ít chú ý đến những khám phá về nghệ thuật.
Cái này mình chép từ trên mạng xuống, bạn xem tham khảo nha, chúc bạn học tốt!
Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của Văn học Vệt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của Văn học Vệt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975.
Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới tình hình phát triển của văn học Việt Nam
+ Cách mạng tháng Tám thành công mở ra kỉ nguyên mới độc lập, tự do
+ Thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, quan niệm, tổ chức
- Từ 1945- 1975 đất nước trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn, tác động tới đời sống vật chất, tinh thần
+ Hai cuộc chiến chống Pháp, Mỹ hào hùng
+ Công cuộc xây dựng CNXH miền Bắc
-> Hoàn cảnh đặc biệt, văn học phát triển và đạt thành tựu lớn
Ý nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm khuynh hướng lãng mạn được thể hiện như thế nào trong văn học giai đoạn 1945-1975
A. Là khuynh hướng tràn đầy mơ ước, hướng tới tương lai
B. Khẳng định lí tưởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp của con người mới
C. Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng
D. Các tác phẩm đều có kết thúc có hậu, được hưởng cuộc sống hạnh phúc, no ấm
tại sao nói thời kì 1945-1975 là đỉnh cao của khuynh hướng sử thi?
Khuynh hướng sử thi là một khuynh hướng sáng tác văn học nhằm ca ngợi sự nghiệp anh hùng có tính toàn dân, có ý nghĩa trọng đại đối với toàn dân tộc. Đó có thể là các vấn đề về độc lập dân tộc, tự do của con người, những tình cảm mang tính cộng đồng như tình cảm mang tính cộng đồng như tình yêu nước, tình đoàn kết, tình yêu đồng bào... Khuynh hướng sử thi cũng thường thể hiện trong những nhân vật mang tâmg vóc thời đại, có khả năng đại diện cho tinh thần và sức mạnh của thời đại trong một thời kì nhất định.
Khuynh hướng sử thi ở giai đoạn này đề cập tới những vấn đề lịch sử, trọng đại của dân tộc, mang ý nghĩa toàn dân, những vấn đề sống còn của cả cộng đồng, dân tộc. Xuất hiện rất nhiều các tác phẩm viết về đề tài chiến tranh với đau thương, mất mát, gian khổ và thắng lợi cao cả. ( Minh chứng đó là cuộc đấu tranh của người dân Tây Nguyên của làng Xô Man nhưng cũng chính là cuộc đấu tranh của toàn dân tộc trong " Rừng Xà Nu" - Nguyễn Thành Trung. Lịch sử của họ là lịch sử của mộ thời cùng nhau xây dựng làng bản, lịch sử của 1 thời " đất nước đứng lên". Là cuộc đấu tranh của người dân Nam Bộ, của mảnh đất Tâm Ngãi trong " Người mẹ cầm súng" - Nguyễn Thi, giải phóng nó khỏi bàn tay thống trị của bọn địa chủ, phong kiến, khỏi tiếng bom đạn và tiếng máy bay địch ngày đem gào rú. )
Trong công cuộc xây dựng CNXH, văn học còn thể hiện bước chuyển mình vĩ đại của toàn dân tộc, những cuộc vận động tham gia xây dựng vùng kinh tế mới làm giàu cho đất nước.
Khuynh hướng sử thi cũng được thể hiện ở việc văn học thường xuyên đề cập đến những tình cảm lớn mang tính chất truyền thống, nổi bật của con người Việt Nam như lòng yêu nước, tình ảm nhân đạo và nhân văn.
Không chỉ có thế, trong các tác phẩm thời kì này người ta còn bắt gặp niềm tự hào của tác giả về phẩm chất và sức mạnh của con người Việt Nam. “Rừng xà nu” là sự lắng nghe và ghi lại nhịp sống hào hùng của người dân Tây Nguyên; khám phá và chiêm nghiệm vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất anh hùng trong những con người mộc mạc mà cao cả. Xây dựng tác phẩm Nguyễn Trung Thành không chỉ ngợi ca tự hào về một cá nhân cụ thể và còn là sức mạnh của cả một tập thể anh hùng. Đó cũng là niềm tự hào về một đất nước tươi đẹp, trong đau thương nhưng vẫn vượt lên tất cả, chói loà chiến thắng: Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng loà (Đất nước - Nguyễn Đình Thi)Theo sự phát triển của lịch sử xã hội và lịch sử văn học, thể loại sử thi không còn nhưng chất sử thi vẫn tồn tại và được dấy lên mạnh mẽ mỗi khi vận mệnh dân tộc bị đe dọa, tạo thành khuynh hướng sử thi. Khuynh hướng sử thi là xu hướng thiên về những tình cảm, cảm xúc ngợi ca, tự hào khi viết về những vấn đề lớn lao, quyết định vận mệnh chung của cộng đồng.Vì thế, những tác phẩm văn học mang khuynh hướng sử thi là những tác phẩm tập trung vào các đề tài chủ đề có ý nghĩa toàn dân tộc, phản ánh những vấn đề cơ bản nhất, có ý nghĩa sống còn của đất nước: tổ quốc còn hay mất, độc lập tự do hay nô lệ.Hình tượng nghệ thuật mang tính sử thi, tiêu biểu cho lý tưởng chung của dân tộc, gắn số phận mình với số phận đất nước, thể hiện và kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cả cộng đồng. Giọng điệu, ngôn ngữ đậm chất sử thi. Đó là giọng điệu trang trọng, ngợi ca hào sảng, đẹp một cách tráng lệ, hào hùng.Chất sử thi không phải đến giai đoạn này mới xuất hiện mà nó đã từng xuất hiện trong những giai đoạn văn học trước đó. Nhưng, chỉ đến giai đoạn này, chất sử thi mới phát triển mạnh mẽ, trở thành một khuynh hướng nổi bật trong văn học, tác động mạnh mẽ đến tình cảm và hành động của con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc.Đề 1 :Hoàn cảnh lịch sử ảnh hưởng đến cách mạng Tháng Tám 1945
Đề 2 :Đặc Điểm Cơ Bản của Văn Học Việt Nam giai đoạn 1945-1975
Bài học kinh nghiệm “chớp thời cơ” từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã được Đảng Lao động Việt Nam vận dụng trong chiến dịch nào thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)?
A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
C. Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4-3 đến ngày 24-3-1975)
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26-4 đến ngày 30-4-1975)
Đáp án C
- Trong cách mạng tháng Tám, Đảng ta đã nhân cơ hội Nhật đầu hàng Đồng minh (15-8-1945) để phát động nhân dân tiến hành tổng khởi nghĩa.
=> Đảng ta đã lợi dụng tình thế và thời cơ khách quan thì có thể giành thắng lợi cơ bản, thắng lợi quyết định hoàn toàn trong thời gian ngắn mà tiết kiệm được xương máu.
- Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân năm 1975, nhân cơ hội so sánh lực lượng lực lượng có lợi cho cách mạng, đặc biệt là sau chiến thắng Phước Long => Đảng ta đã đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam Việt Nam trong hai năm 1975 và 1976 và nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ”, “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”. Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3/1975) là chiến dịch đầu tiên thể hiện đảng ta đã áp dụng được bài học kinh nghiệm từ cách mạng tháng Tám vào hoàn cảnh thực tế của cách mạng lúc đó, nhanh chóng chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
Bài học kinh nghiệm “chớp thời cơ” từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã được Đảng Lao động Việt Nam vận dụng trong chiến dịch nào thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)?
A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
C. Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4-3 đến ngày 24-3-1975)
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26-4 đến ngày 30-4-1975)
Đáp án C
- Trong cách mạng tháng Tám, Đảng ta đã nhân cơ hội Nhật đầu hàng Đồng minh (15-8-1945) để phát động nhân dân tiến hành tổng khởi nghĩa.
=> Đảng ta đã lợi dụng tình thế và thời cơ khách quan thì có thể giành thắng lợi cơ bản, thắng lợi quyết định hoàn toàn trong thời gian ngắn mà tiết kiệm được xương máu.
- Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân năm 1975, nhân cơ hội so sánh lực lượng lực lượng có lợi cho cách mạng, đặc biệt là sau chiến thắng Phước Long => Đảng ta đã đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam Việt Nam trong hai năm 1975 và 1976 và nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ”, “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”. Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3/1975) là chiến dịch đầu tiên thể hiện đảng ta đã áp dụng được bài học kinh nghiệm từ cách mạng tháng Tám vào hoàn cảnh thực tế của cách mạng lúc đó, nhanh chóng chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975?
Đặc điểm cơ bản:
- Nền văn học hướng về đại chúng
+ Nhân dân là đối tượng phản ánh, đối tượng tiếp nhận, lực lượng sáng tác
+ Nhân dân chi phối hình thức nghệ thuật, quan điểm thẩm mĩ
- Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa gắn với vận mệnh đất nước
+ Ba mươi năm chiến năm chiến tranh ác liệt đã hun đúc kiểu: nhà văn- chiến sĩ, ý thức được sứ mệnh văn học
- Đề tài chính văn học 1945- 1975:
+ Đề tài tổ quốc: bảo vệ, xây dựng, giải phóng. Người chiến sĩ trở thành nhân vật trung tâm văn học
+ Đề tài XHCN: con người mới là nhân vật trung tâm, có phẩm chất tốt đẹp, sự hòa hợp, cái chung, cái riêng
- Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn
+ Văn học đậm sử thi: phản ánh những vấn đề lớn lao liên quan tới vận mệnh đất nước, đoàn kết
+ Văn học thấm đẫm cảm hứng lãng mạn: ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, thể hiện phương diện lý tưởng của cuộc sống và vẻ đẹp của con người
a. Anh (chị) hiểu thế nào về khái niệm "hiện đại hóa" được dùng trong bài học? Những nhân tố nào đã tạo điều kiện cho nền văn học từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 đổi mới theo hướng hiện đại hóa? Quá trình hiện đại hóa đó diễn ra như thế nào?
b. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám có sự phân hóa phức tạp như thế nào? Những điểm khác nhau giữa hai bộ phận văn học công khai và không công khai?
c. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám phát triển với nhịp độ hết sức nhanh chóng. Hãy giải thích nguyên nhân của nhịp độ phát triển ấy?
Hiện đại hóa: quá trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại, đổi mới theo hình thức văn học phương Tây
Các nhân tố tạo điều kiện:
+ Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đưa đất nước phát triển tiến bộ
+ Sự góp phần của báo chí, ngành xuất bản dần thay thế chữ Hán, Nôm tạo điều kiện nền văn học Việt Nam hình thành, phát triển
- Qúa trình hiện đại hóa của văn học diễn ra:
+ Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX tới năm 1920)
+ Giai đoạn thứ hai ( 1920 – 1930)
+ Giai đoạn thứ ba (1930- 1945)
⇒ Văn học giai đoạn đầu chịu nhiều ràng buộc của cái cũ, tạo nên tính chất giao thời văn học
b, Sự phân hóa của văn học Việt Nam:
+ Chia thành hai bộ phận: công khai và không công khai
+ Do đặc điểm của nước thuộc địa, chịu sự ảnh hưởng, chi phối của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc
+ Văn học công khai chia nhỏ: văn học lãng mạn và văn học hiện thực
+ Văn học không công khai có văn thơ cách mạng của chiến sĩ và người tù yêu nước
c, Nguyên nhân:
- Sự thúc bách của yêu cầu thời đại
- Chủ quan của nền văn học
- Cái tôi thức tỉnh, trỗi dậy
- Nhu cầu thưởng thức, văn chương trở thành hàng hóa