Những câu hỏi liên quan
Lê Minh
Xem chi tiết
Lightning Farron
30 tháng 1 2017 lúc 18:56

web wiki có cách cm vs quy nạp đó

Bình luận (0)
Lightning Farron
30 tháng 1 2017 lúc 19:05

Bất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhân – Wikipedia tiếng Việt

Bình luận (0)
Vũ Huy Hoàng
Xem chi tiết
Tuyền Nguyễn Minh
Xem chi tiết
murap
2 tháng 8 2018 lúc 20:46

cho toán lớp 10 ....Bố nó hiểu

Bình luận (0)
Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
13 tháng 10 2018 lúc 21:41

đề bài hình như thiệu bạn ạ

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
13 tháng 10 2018 lúc 21:52

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=\frac{a_3}{a_4}=...=\frac{a_n}{a_{n+1}}=\frac{a_1+a_2+a_3+...+a_n}{a_2+a_3+a_4+...+a_{n+1}}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_1+a_2+a_3+...+a_n}{a_2+a_3+a_4+...+a_{n+1}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(\frac{a_1}{a_2}\right)^n=\left(\frac{a_1+a_2+a_3+...+a_n}{a_2+a_3+a_4+...+a_{n+1}}\right)^n\) \(\left(1\right)\)

Lại có : 

\(\left(\frac{a_1}{a_2}\right)^n=\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_1}{a_2}.....\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_2}{a_3}.\frac{a_3}{a_4}.....\frac{a_n}{a_{n+1}}=\frac{a_1.a_2.a_3.....a_n}{a_2.a_3.a_4.....a_{n+1}}=\frac{a_1}{a_{n+1}}\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm : \(\left(\frac{a_1+a_2+a_3+...+a_n}{a_2+a_3+a_4+...+a_{n+1}}\right)^n=\frac{a_1}{a_{n+1}}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Are you Ready
Xem chi tiết
Vũ Đức Mạnh
15 tháng 4 2018 lúc 16:30

mày bị điên đứa nào thích thì mà đứa nào chơi truy kích cho tao nick

Bình luận (0)
Bùi nguyễn Hoài Anh
Xem chi tiết
s2 Lắc Lư  s2
23 tháng 4 2016 lúc 20:54

trong sách nâng cao và phất triển 1 số chuyên đề toàn 9 tập 1 có đó

Bình luận (0)
Bùi nguyễn Hoài Anh
23 tháng 4 2016 lúc 21:01

p giải giúp mik đk k .. mik k có sách đấy

Bình luận (0)
s2 Lắc Lư  s2
23 tháng 4 2016 lúc 21:17

giải trên đây thì lâu lắm,,,bạn cố mượn ai đó sách cho nhanh bạn ạ

Bình luận (0)
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết
vũ tiền châu
1 tháng 12 2017 lúc 1:00

Áp dụng bất đẳng thức cô si ta có 

\(1+\frac{1}{a_1}\ge\frac{2}{\sqrt{a_1}}\Rightarrow\sqrt{1+\frac{1}{a_1}}\ge\frac{\sqrt{2}}{\sqrt[4]{a_1}}\)

cứ tương tự như vậy tới a_n rồi cô si tiếp n số đó(chú ý tích của n số đó =1)

Bình luận (0)
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
28 tháng 4 2016 lúc 10:00

Vì \(a_1,a_2,....,a_{2015}\)là các số nguyên dương, để không mất tính tổng quát ta giả sử \(a_1\le a_2\le a_3\le.....\le a_{2015}\)Suy ra
\(a_1\ge1,a_2\ge2,.......,a_{2015}\ge2015\) Vậy ta có \(A=\frac{1}{\sqrt{a_1}}+\frac{1}{\sqrt{a_2}}+..........+\frac{1}{\sqrt{a_{2015}}}\le\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+.....+\frac{1}{\sqrt{2015}}=B\)

\(B=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{1}}+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{2}}+.....+\frac{2}{\sqrt{2015}+\sqrt{2015}}<1+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{1}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+.....+\frac{2}{\sqrt{2015}+\sqrt{2014}}=C\)

Ta có trục căn thức ở mẫu của \(C\)Ta có: \(C=2\left(\sqrt{2015}-\sqrt{2014}+\sqrt{2014}-\sqrt{2013}+.....+\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)+1=2\left(\sqrt{2015}-\sqrt{1}\right)+1\)

Mà: \(C=2\left(\sqrt{2015}-\sqrt{1}\right)+1<89\)Trái với giả thiết Vậy tồn tại ít nhất 2 số bằng nhau trong 2015 số nguyên dương đó

Bình luận (0)
Thân Gia Bảo
28 tháng 4 2016 lúc 10:37

http://olm.vn/thanhvien/phantuananhlop9a1

Bình luận (0)
ko cần pít
28 tháng 4 2016 lúc 14:22

Trời khó dã man con ngan! ai đồng tình cho mk xin 1 k nha!

Bình luận (0)