Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Như
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
30 tháng 3 2020 lúc 21:17

Gọi KL cần tìm là R

\(PTHH:RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

________MR____98____MR+96_____ 2

_______4,48___7,84____________

\(n_{H2SO4}=0,8.0,1=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,08.98=7,84\left(g\right)\)

Theo PTHH ta có:

\(\frac{4,48}{M_R+16}=\frac{7,84}{98}\)

\(\Rightarrow M_R=4a\left(Ca\right)\)

Kim loại R là Canxi

Nên CTPT của muối ngậm nc:

\(n_{CaSO4}=n_{CaSO4}.xH_2O=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{FeSO4}.xH_2O=\frac{13,76}{0,08}=172\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow136+18x=172\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy CTHH cần tìm là CaSO4.2H2O

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoà
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
19 tháng 6 2023 lúc 8:15

\(Oxide:M_2O_n\\ M_2O_n+2nHCl->2MCl_n+nH_2O\\ n_{HCl}=0,3.2=0,6mol\\ n_{M_2O_n}=\dfrac{0,3}{n}\left(mol\right)\\ Có:\dfrac{17,4}{2M+16n}=\dfrac{0,3}{n}\\ M=20n\\ \Rightarrow\left(n;M\right)=\left(2;40\right)\\ \Rightarrow Oxide:CaO\)

Trần Huỳnh Nhật Linh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
17 tháng 8 2017 lúc 21:29

1.

Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2 (1)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\)FeCl2 + H2 (2)

nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Vì Cu không tan trong axit bình thường nên chất rắn là Cu

mCu=3(g)

Đặt nZn=a

nFe=b

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}65a+56b=18,6\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\)

=>a=0,2;b=0,1

mZn=65.0,2=13(g)

mFe=56.0,1=5,6(g)

Trần Hữu Tuyển
17 tháng 8 2017 lúc 21:32

2.

Gọi CTHH của oxit là MO

MO + 2HCl \(\rightarrow\)MCl2 + H2

mHCl=30.\(\dfrac{14,6}{100}=4,38\left(g\right)\)

nHCl=\(\dfrac{4,38}{36,5}=0,12\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=nMO=0,06(mol)

MMO=\(\dfrac{4,8}{0,06}=80\)

MM=80-16=64

Vậy M là Cu,CTHH của oxit là CuO

Phạm Tuấn Kiệt
17 tháng 8 2017 lúc 22:23

1.Số mol H2 là:

nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 (mol)

Vì Cu không có khả năng tác dụng với HCl loãng nên 3g chất rắn sau phản ứng chính là Cu \(\Rightarrow\) mKL đã phản ứng = 21,6 - 3 = 18,6 (g) và ta có 2 PTHH:

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

x 2x x x

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

y 2y y y

Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe, ta có:

65x + 56y = 18,6

x + y = 0,3

(giải theo PT 2 ẩn)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp là:

%mZn=\(\dfrac{x.65}{21,6}\) . 100= \(\dfrac{0,2.65}{21,6}\). 100\(\approx60,2\%\)

%mFe=\(\dfrac{y.56}{21,6}\) . 100= \(\dfrac{0,1.56}{21,6}\) . 100\(\approx26\%\)

%mCu= 100% - (%mZn + %mFe)= 100% - (60,2 +26) = 13,8%

2.Theo đề, ta có:

\(C\%_{HCl}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\)

\(\Leftrightarrow14,6=\dfrac{x}{30}.100\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{14,6.30}{100}=4,38\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl_{ }}=\dfrac{4,38}{36,5}=0,12\left(mol\right)\)

Gọi X là oxit (II) chưa biết

PTHH: X + 2HCl \(\rightarrow\) XCl2 + H2

0,06 \(\leftarrow\) 0,12 \(\rightarrow\) 0,06 \(\rightarrow\) 0,06

Theo đề, ta có:

\(m_X=n_X.M_X\)

\(\Leftrightarrow4,8=0,06.M_X\)

\(\Leftrightarrow M_X=\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{4,8}{0,06}=80\left(đvC\right)\)

Vì Oxit có hóa trị II nên khối lượng chất cần tìm trong oxit là:

Mchất cần tìm= 80 - 16 = 64 (đvC)

\(\Rightarrow\)chất cần tìm là Cu

\(\Rightarrow\)CTHH của oxit (II) là CuO

Vậy CTHH của oxit hóa trị II là CuO

nguyễn ngô thế anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
15 tháng 6 2017 lúc 22:04

bài 1 :

\(a)\)

Gọi n là hóa trị của M ( \(1\le n\le3\))

\(2M\left(\dfrac{0,4}{n}\right)+2nHCl\left(0,4\right)--->2MCl_n\left(\dfrac{0,4}{n}\right)+nH_2\left(0,2\right)\)

\(M_2O_n\left(\dfrac{0,2}{n}\right)+2nHCl\left(0,4\right)--->2MCl_n\left(\dfrac{0,4}{n}\right)+nH_2O\)

Khí thoát ra là H2

\(n_{H_2}\left(đktc\right)=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,4}{n}.M+\dfrac{0,2}{n}.\left(2M+16n\right)=12,8\)

\(\Leftrightarrow\)\(M=12n\)

Điều kiện: \(1\le n\le3\)

- Với n = 1 => M =12 (loại)

- Với n =2 => M =24 (Mg)

- Với n = 3 => M = 36 (loại)

Vậy kim loại M là Mg

\(b)\)

\(m_{ddHCl}=1,25.400=500\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=0,4\left(g\right)\)

\(m_{ddA}=12,8+500-0,4=512,4\left(g\right)\)

Theo PTHH (1) & (2) \(m_{MgCl_2}=\left(\dfrac{0,4}{2}+\dfrac{0,4}{2}\right).95=38\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_A=\dfrac{38.100}{512,4}=7,42\%\)

Phạm Thị Hồng Như
Xem chi tiết
Nhiên An Trần
16 tháng 7 2019 lúc 18:46

Gọi CTHH của oxit là AxOy

PTHH: AxOy + yH2\(\rightarrow\)xA + yH2O (1)

0,06 0,06

2A + 2yHCl \(\rightarrow\)2ACly + yH2 \(\uparrow\)(2)

\(\frac{0,09}{n}\) 0,045

\(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(2\right)}=\frac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL: \(m_M=3,48+0,06.18-0,06.2=2,52g\)

\(\Rightarrow M_M=\frac{2,52}{\frac{0,09}{n}}=28n\)

Vì A là KL nên \(1\le n\le3\)

\(\begin{matrix}n&1&2&3\\M&28&56&84\\KL&L&Fe&L\end{matrix}\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{0,09}{2}=0,045\left(mol\right)\)

\(n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=n_{H_2O}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\frac{n_{Fe}}{n_O}=\frac{0,045}{0,06}=\frac{3}{4}\)

Vậy A là Fe và CTHH của oxit là Fe3O4

Kiến Tâm
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
16 tháng 10 2016 lúc 22:07

nHCl = 0,8 mol

Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O

    0,1          0,8-0,2

 2R + 2nHCl => 2RCln +  nH2

0,2/n     0,2                 <=0,1

=> mR = 18,4 - 0,1.160 = 2,4 (g)

=> MR = 2,4 / (0,2/n) = 12n => R là Mg

Anh Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
29 tháng 11 2017 lúc 21:28

a, gọi cttq của oxit kim loại có hóa trị 2 là RO

khi cho oxt kim loại pư với dd HCl ta có pthh:

RO+2HCl\(\rightarrow\)RCl2+H2O(1)

b,theo đề bài và pthh(1) ta có:nRO\(\times\)2=nHCl,mà nHCl=400:1000\(\times\)1=0,4(mol)

\(\Rightarrow\)nRO=0,2(mol),M RO=16:0,2=80\(\Rightarrow\)M của R=80-16=64(Cu)

Vậy kim loại M cần tìm là Cu

c,theo đề bài và pthh(1) ta lại có thay kim loại R là Cu thì pthh là:

Cu+2HCl\(\rightarrow\)CuCl2+H2O(2)

theo pthh(2) và đề bài nCuCl2=nCu=0,2(mol)

nên m CuCl2=0,2\(\times\)135=27(g)

C m của dd CuCl2=\(\dfrac{0,2}{0,4}\)=0,5(M)(vì thể tích dd thay đổi không đáng kể)

vậy mCuCl2=27(g),CM của dd CuCl2=0,5(M)

trang trịnh
Xem chi tiết
Minh Nhật
Xem chi tiết
Tiên Pham
18 tháng 1 2019 lúc 20:55
https://i.imgur.com/rdB1ht2.jpg
Kiên
18 tháng 1 2019 lúc 21:19

n\(_{HCl}\) = \(\dfrac{400\cdot6}{1000}\) = 2,4 (mol)

gọi công thức tổng quát của oxit cần tìm là A\(_2\)O\(_3\)

A\(_2\)O\(_3\) + 6HCl → 2ACl\(_3\) + 3H\(_2\)O

(mol) 0,4 ← 2,4

⇒ M\(_{A_2O_3}\) = \(\dfrac{6,4}{0,4}\) = 16 (gam)

⇒ 2A + 48 = 16

\(\Leftrightarrow\) 2A = -32 (vô lý)

đề của bạn sai rồi